Sáp nhập tỉnh

Định hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã.

Sáp nhập tỉnh: Phân bổ thế nào để không cục bộ, bè phái

Vấn đề sâu xa hơn, lâu dài hơn của việc sáp nhập tỉnh là phân bổ nguồn lực thế nào để không xảy ra chuyện so bì, tị nạnh, dẫn tới cục bộ, bè phái, mất đoàn kết.

Phường 1 thành phố Đà Lạt, phường 2 thành phố Nha Trang, tại sao không?

Việc không tổ chức cấp huyện không đồng nghĩa với sự biến mất của các đô thị. Trong bối cảnh sáp nhập đơn vị hành chính, giữ nguyên danh xưng và vai trò của đô thị là cần thiết để đảm bảo sự phát triển ổn định.

Sáp nhập tỉnh: Hải Dương - Hưng Yên, nhìn lại cuộc 'chia tay' và vận hội mới

Từ những ngày làm công chức đạp xe tới các phiên tòa lưu động thập niên 1990 đến hiện tại là giám đốc DN tư nhân, nhấp chuột chốt đơn tiền tỷ, ông Đào Quang Chuyện thấy rõ bước chuyển mình của đất nước qua những lần sắp xếp đơn vị hành chính.

Sẽ điều chỉnh một số quy định về bầu cử khi không tổ chức cấp huyện

Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được sửa đổi liên quan đến sắp xếp lại bộ máy, trong đó không tổ chức cấp huyện.

Chủ tịch Quốc hội: Kỳ họp thứ 9 ưu tiên trình Quốc hội về sắp xếp bộ máy

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, kỳ họp thứ 9 sẽ ưu tiên trình Quốc hội xem xét, quyết định các nội dung thực sự cấp thiết phục vụ công tác sắp xếp tổ chức bộ máy.

Không nên 'đánh đồng' bằng đại học chính quy với tại chức khi chọn công chức xã

Tranh luận xung quanh tiêu chí đánh giá và sàng lọc cán bộ, công chức xã sau khi sắp xếp bộ máy mới, nhiều ý kiến độc giả cho rằng không thể đánh đồng bằng đại học chính quy và tại chức trong bối cảnh thực tiễn của Việt Nam.

Chọn cán bộ 'được việc' quan trọng hơn bằng chính quy hay tại chức

Tuyển dụng cán bộ cần chú trọng năng lực hơn bằng cấp. Đã đến lúc tư duy mới lên ngôi, đặt hiệu quả công việc lên hàng đầu, tránh lãng phí nhân tài.

Không phân biệt tại chức hay chính quy, chọn cán bộ xã theo tiêu chí nào?

Đa số ý kiến cho rằng không nên phân biệt bằng đại học chính quy hay tại chức, thay vào đó ưu tiên kết quả công việc thực tế khi tiến hành sàng lọc, tinh giản cán bộ, công chức cấp xã.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Sáp nhập Quảng Nam và Đà Nẵng để phát triển với tầm nhìn mới

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: Việc sáp nhập 2 địa phương là cơ hội lịch sử để Quảng Nam và Đà Nẵng phát huy thế mạnh 2 bên, cùng quy hoạch, phát triển với tầm nhìn mới, để vùng đất Quảng Đà thực sự vươn ra biển lớn.

Nguyên Chủ tịch Khánh Hòa: Sáp nhập giúp tỉnh mở rộng không gian phát triển

Từ câu chuyện tách tỉnh Phú Khánh thành Khánh Hoà và Phú Yên trong quá khứ, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Phạm Văn Chi có những chia sẻ thẳng thắn về thời cơ, thách thức và những bài học kinh nghiệm cần được lưu tâm.

Điều suy tư về sáp nhập tỉnh ngày xưa nay đã được hóa giải

Nếu như vài chục năm trước, ai đó gợi ý chúng ta cải tổ bộ máy thì còn khá lăn tăn do chưa thể thực hiện nổi, điều kiện khoa học công nghệ còn hạn chế. Nay, điều lăn tăn nói trên dễ dàng được hóa giải.

Tổng Bí thư: Dự kiến sau sáp nhập sẽ còn 34 tỉnh, thành và 5.000 xã, phường

Tổng Bí thư cho biết trên cơ sở sắp xếp lại 63 tỉnh, thành phố hiện nay dự kiến sẽ có khoảng 34 tỉnh, thành phố; không tổ chức cấp huyện và sẽ tổ chức lại còn khoảng 5.000 xã, phường.

Sáp nhập tỉnh, sắp xếp xã: Cơ hội loại cán bộ yếu kém, tuyển người mới

Nhiều ý kiến ủng hộ chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính các cấp theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở) và cho rằng đây là cơ hội tốt để sàng lọc cán bộ, công chức, giữ lại những người tài phục vụ đất nước.

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý kết thúc hoạt động thanh tra bộ, sở và huyện

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống cơ quan thanh tra theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương; kết thúc hoạt động thanh tra các bộ, sở, huyện.

Chọn công chức xã khi không còn cấp huyện nên có bằng ĐH chính quy hay tại chức?

Tranh luận về câu chuyện năng lực của cán bộ, công chức cấp xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, vấn đề bằng tại chức hay bằng chính quy, bằng đại học hay bằng cao đẳng được nhiều người đặt ra.

Điều đặc biệt về 34 tỉnh, thành miền Trung, miền Nam trong diện đề xuất sáp nhập

Việc sáp nhập tỉnh, trong đó có 34 tỉnh thành miền Nam và miền Trung nhằm mở rộng không gian phát triển; ưu tiên sắp xếp các tỉnh miền núi, đồng bằng với nơi có biển.

Chuyện sáp nhập tỉnh: Góc nhìn của một người Việt ở Nhật Bản

Từ Tokyo - Nhật Bản, bạn đọc Lâm Mộc An gửi đến Diễn đàn "Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói" những lời chia sẻ chân tình về chủ trương trọng đại của đất nước cùng với những kinh nghiệm quý từ xứ sở hoa Anh Đào.

Đặc điểm, vị thế của 18 tỉnh, thành miền Bắc trong diện đề xuất sáp nhập

Trong số 52 tỉnh, thành dự kiến sáp nhập có 18 tỉnh, thành thuộc miền Bắc; 15 tỉnh, thành miền Trung và 19 tỉnh, thành miền Nam với những khác biệt về diện tích tự nhiên, quy mô dân số, lịch sử văn hóa...

Tên tỉnh xưa - nay và mong chờ của nguyên bộ trưởng

Nguyên Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc gửi đến Diễn đàn "Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói" bài viết “Tên tỉnh ở ta xưa và nay” với nhiều tư liệu lịch sử quý báu.

Thực hư đất Bắc Giang tăng giá tiền tỷ sau 1 tuần

Thời gian gần đây, giá đất nền khu vực phía Nam thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) tăng cao. Nhiều chủ đất vội “khóa hàng” để chờ giá tăng cao hơn nữa. Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã có văn bản chỉ đạo chấn chỉnh, ngăn chặn tình trạng "thổi giá".