Sáp nhập tỉnh

Định hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã.

Tổng Bí thư: Sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính là cơ hội để sàng lọc cán bộ

Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính các cấp là cơ hội để sàng lọc lại đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.

Sau khi sửa đổi Hiến pháp sẽ xem xét bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đang bước vào giai đoạn thứ hai, chuẩn bị tiến hành sắp xếp bộ máy cấp xã; sau khi sửa đổi Hiến pháp sẽ xem xét việc bỏ cấp huyện, sắp xếp sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Thời cơ vàng để sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã

Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy do Tổng Bí thư Tô Lâm phát động đang được nhân dân đồng tình, ủng hộ rất cao và đã đạt được kết quả bước đầu, bây giờ phải “thừa thắng xông lên”, thực hiện sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã.

Lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương về phương án sáp nhập tỉnh, tinh gọn xã

Sau khi Bộ Chính trị thống nhất, Đảng ủy Chính phủ sẽ gửi đề án về phương án sáp nhập một số tỉnh, bỏ cấp huyện, tiếp tục sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh để lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương.

Dấu hiệu đáng ngờ từ cơn sốt đất ‘chết yểu’; xôn xao vụ 5 tỷ/m2 đất đấu giá

Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức về thị trường bất động sản Phú Thọ tăng nóng; 80% lô đất trúng đấu giá tại Hà Đông bị bỏ cọc; người đàn ông trả hơn 5 tỷ đồng/m2 đất quê ở Thái Bình…

Các tỉnh 'nhỏ quá' nên sáp nhập để thêm không gian phát triển

Theo PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, những tỉnh "nhỏ quá" nên sáp nhập để có thêm nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội và tạo không gian phát triển mới.

Sáp nhập tỉnh, tinh gọn xã với tư duy phát triển, vươn xa tầm nhìn

TS Trần Anh Tuấn cho rằng, việc sáp nhập tỉnh, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã lần này sẽ được thực hiện theo một hướng tư duy mới - tư duy phát triển, mở rộng không gian, vươn xa tầm nhìn.

Quốc hội họp sớm, quyết nhiều vấn đề liên quan sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện

Kỳ họp lần thứ 9 tới của Quốc hội sẽ khai mạc sớm, từ đầu tháng 5, trong đó quyết nhiều vấn đề liên quan sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện.

Hôm nay, Bộ Chính trị xem xét đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện

Bộ Chính trị hôm nay xem xét đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp, trong đó có phương án sáp nhập một số tỉnh, bỏ cấp huyện, sáp nhập nhiều xã.

Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập còn khoảng 2.000 xã, mỗi xã gần như một huyện nhỏ

Bộ trưởng Nội vụ cho biết, hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã, sẽ tổ chức lại quy mô chỉ còn khoảng 2.000 đơn vị. Khi đó, mỗi xã “gần như là một huyện nhỏ”.

Thủ tướng: Dự kiến giảm khoảng 50% số tỉnh sau sắp xếp

Thủ tướng cho biết, Chính phủ dự kiến trình cấp có thẩm quyền phương án sau khi sắp xếp sẽ giảm khoảng 50% số đơn vị hành chính cấp tỉnh và giảm khoảng 60 - 70% đơn vị hành chính cấp cơ sở so với hiện nay.

Chủ tịch Quốc hội: Dự kiến sáp nhập 60-70% trong hơn 10.000 đơn vị cấp xã

Dự kiến công việc sắp tới của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, phải sáp nhập khoảng 60-70% trong hơn 10.000 đơn vị cấp xã.

Khẩn trương xây dựng đề án tiếp tục sắp xếp bộ máy cấp tỉnh, huyện, xã

Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương xây dựng Đề án tiếp tục sắp xếp, tổ chức bộ máy hành chính (cấp tỉnh, huyện, xã) tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.

Hai tỉnh nào từng sáp nhập thành Nghĩa Bình?

Sau năm 1975, địa giới hành chính các tỉnh/thành ở Việt Nam có nhiều thay đổi. Vậy hai tỉnh nào đã sáp nhập thành Nghĩa Bình?

Hai tỉnh nào sáp nhập thành Cửu Long?

Sau năm 1975, địa giới hành chính các tỉnh/thành có nhiều thay đổi. Ở phía Nam có hai tỉnh từng sáp nhập thành Cửu Long, Minh Hải...

Sửa Hiến pháp phải có tầm nhìn rộng hơn, xa hơn khi sáp nhập tỉnh, bỏ huyện

Việc sửa Hiến pháp phải có tầm nhìn rộng hơn, xa hơn; PGS.TS Tô Văn Hòa, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội đề xuất khi sáp nhập tỉnh, bỏ huyện thì cấp cơ sở gồm xã, thành phố, thị xã, nội đô ở thành phố.

Toàn cảnh cấp xã trước sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện

Hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã với tổng số cán bộ, công chức cấp xã cần có sau năm 2023 là hơn 228.000 người và phải được chuẩn hóa trình độ đại học.

Đảng ủy Chính phủ thống nhất chính quyền địa phương mô hình 2 cấp

Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh và cấp cơ sở.

Thủ tướng nêu định hướng sáp nhập một số tỉnh, không tổ chức cấp huyện

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu định hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã.

Chuẩn bị sắp xếp địa giới hành chính theo chỉ đạo của Bộ Chính trị

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ, Thủ tướng cho biết, vừa thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, vừa tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy, chuẩn bị sắp xếp địa giới hành chính các địa phương theo chỉ đạo của Bộ Chính trị.