GS. Siracusa: Chính trị sợ hãi là mối nguy của thế giới

Sau phần 1 nói về vị trí địa chính trị của Việt Nam trong sự phát triển của châu Á và thế giới, VietNamNet giới thiệu phần 2, cuộc phỏng vấn với GS. Joseph Siracusa, Trưởng khoa Tương lai toàn cầu – Đại học Curtin (Úc) về chính sách đối ngoại của Mỹ.

Nhu cầu vàng tiếp tục tăng mạnh trên toàn cầu

Năm 2024 được dự đoán sẽ là một năm nhu cầu vàng tiếp tục tăng mạnh do bối cảnh địa chính trị ngày càng phức tạp trên khắp thế giới.

GS. Joseph Siracusa: 'Việt Nam đang ở vị trí trung tâm của châu Á'

GS Siracusa đã đề cập đến một số quan điểm đáng suy ngẫm, đặc biệt là vai trò của Việt Nam và châu Á trong việc đánh giá lại và thách thức các giả định phổ biến ở thế giới phương Tây…

Malaysia, người thắng cuộc lớn nhất trong cuộc chiến bán dẫn

Căng thẳng ngày càng gia tăng giữa Trung Quốc và Mỹ đang gây áp lực lớn lên ngành bán dẫn, khiến cho nhiều doanh nghiệp ở cả hai bên tìm cách đa dạng hóa hoạt động sản xuất. Ở tâm điểm cuộc di cư bán dẫn đang diễn ra chính là Malaysia.

Động cơ nào cho cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung trong ngành đóng tàu?

Mỹ đã bắt đầu điều tra ngành đóng tàu Trung Quốc theo cáo buộc nước này có hành vi không công bằng để nắm ưu thế trong các lĩnh vực hàng hải, hậu cần và đóng tàu. Điều này mở ra chiến trường mới trong cuộc đấu thương mại giữa 2 nước.

Trung Quốc: Tìm thế chủ động trong cuộc chiến bán dẫn

Bước sang thế kỷ 21, ngành bán dẫn toàn cầu đang được định hình bởi cuộc cạnh tranh công nghệ giữa Trung Quốc và Mỹ. Với vị thế là quốc gia đứng đầu ngành, Mỹ đang sử dụng mọi vũ khí thương mại trong tầm tay để ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Đài Loan và câu chuyện thần kỳ TSMC

Sự thành công của TSMC không những khẳng định hòn đảo này đã trở thành “ngôi sao bán dẫn” trong 40 năm qua, mà còn góp phần thay đổi bộ mặt của ngành bán dẫn toàn cầu.

Hàn Quốc và câu chuyện nắm bắt cơ hội thị trường bán dẫn

Trong khi Nhật Bản hứng chịu "đòn" thương mại từ Mỹ, Hàn Quốc đã nắm bắt cơ hội để vươn lên thành cường quốc chip nhớ hàng đầu thế giới.

Ngược dòng Nhật Bản và cuộc chiến bán dẫn đầu tiên với Mỹ

Sự suy thoái của Nhật Bản từ một cường quốc bán dẫn thành một quốc gia đi sau cho thấy bản chất địa chính trị của ngành công nghệ chủ chốt này ngay từ những năm 1980.

Toàn cảnh “cuộc chiến bán dẫn Mỹ - Trung”

Chất bán dẫn, hay còn gọi là “chip”, là một thành phần thiết yếu cho tăng trưởng kinh tế, an ninh quốc gia, và đổi mới công nghệ của các quốc gia.