Phạm Vũ Thiều Quang

Phạm Vũ Thiều Quang

Kinh nghiệm quốc tế về quy hoạch ga đường sắt cao tốc

Nhìn vào các quốc gia mới phát triển đường sắt cao tốc, có thể nhận thấy một vài điểm chung. Điển hình là việc quy hoạch các đô thị mới xung quanh ga tàu, nhằm tạo ra các trung tâm phát triển mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực.

Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cần bao nhiêu ga tàu cao tốc?

Thực tế tại nhiều quốc gia cho thấy, các đô thị lớn thường cần từ 2-3 ga tàu cao tốc để kết nối hiệu quả với mạng lưới giao thông và phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.

Đường sắt cao tốc và những câu hỏi cần giải đáp

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam là siêu dự án hứa hẹn thay đổi diện mạo giao thông toàn quốc. Tuy nhiên, sẽ có những câu hỏi mà các nhà quy hoạch cần giải đáp để đảm bảo dự án khả thi và bền vững trong dài hạn.

Đại sứ Séc: “Nhà ngoại giao thường cô đơn”

Đại sứ Hynek Kmoníček đã chia sẻ bí quyết để quảng bá đất nước mình, một nhà ngoại giao không chỉ cần tài năng mà còn biết cách trở thành một "ngôi sao" trong mắt bạn bè quốc tế qua những giá trị của riêng mình.

Đại sứ Séc: “Việt Nam là đối tác quan trọng nhất của chúng tôi ở châu Á”

Suốt chiều dài lịch sử, những quốc gia như Việt Nam, Séc phải đối mặt với những áp lực từ các cường quốc lớn. Tuy nhiên, chính cách các quốc gia này ứng phó với những thách thức đó đã định hình nên tương lai của họ.

60 ngày trước bầu cử: Sự phân cực trong giới truyền thông Mỹ

Vừa là nguyên nhân và kết quả của sự chia rẽ trầm trọng trong xã hội Mỹ hiện nay, xu hướng phân cực trong giới truyền thông Mỹ đã dẫn đến nhiều cơ quan báo chí, kênh truyền hình đưa ra những bản tin sai sự thật hay thiên vị trên quan điểm chính trị.

60 ngày trước bầu cử: Tại sao nước Mỹ chia rẽ trầm trọng?

Xã hội Mỹ đang bị phân cực hơn bao giờ hết. Để hiểu tại sao tâm lý của cử tri Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà ngày bị chia rẽ và trái ngược hoàn toàn, nên nhìn lại lịch sử thế kỷ 20 và sự thay đổi của các giá trị, văn hoá, và cơ cấu nền kinh tế Mỹ.

60 ngày trước bầu cử Mỹ: Hai nền tảng chính sách đối lập

Trong bối cảnh nước Mỹ chia rẽ hơn bao giờ hết, có lẽ không ngạc nhiên gì khi hai ứng cử viên Tổng thống Donald Trump và Kamala Harris đưa ra những chính sách hoàn toàn đối ngược, cho thấy hai viễn cảnh hoàn toàn khác về một nước Mỹ dưới họ.

Tranh luận Harris - Trump trong một nước Mỹ đầy chia rẽ

Kamala Harris đã có một màn trình diễn tự tin đáng ngạc nhiên trong cuộc tranh luận Tổng thống với Donald Trump, khiến ông phải phòng thủ và bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công. Tuy nhiên, quyết định của cử tri sẽ không dựa vào ai đã tranh luận tốt hơn.

60 ngày trước bầu cử Mỹ: Một cuộc bầu cử không có tiền lệ

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 đã trở thành một sự kiện không giống bất kỳ cuộc bầu cử nào khác trong lịch sử nước Mỹ. Cử tri Mỹ đang bị chia rẽ rõ rệt, và cuộc bầu cử sắp tới đây sẽ là một thử thách lớn đối với sự ổn định của nền chính trị Mỹ.