Khoảng trống chăm sóc tâm lý cho người bệnh ung thư

Sau khi phát hiện bệnh, người mắc ung thư dễ rơi vào trạng thái sốc, tinh thần không ổn định nhưng không được chăm sóc về tâm lý, tâm thần và có bệnh nhân đã tự tử.

Hành động thường làm mỗi sáng khiến người đàn ông nhập viện vì ung thư

Hằng ngày, khi ngủ dậy, ông Đ. pha ấm trà nóng và hút 2-3 điếu thuốc lá. Ông đã duy trì thói quen mấy chục năm qua. Đến bệnh viện kiểm tra, bác sĩ phát hiện ông mắc ung thư thực quản.

Thực hư thông tin 'bảo vệ Bệnh viện K cởi áo, đấm người nhà bệnh nhân'

Theo xác minh từ đại diện Bệnh viện K (Hà Nội), cuộc ẩu đả xảy ra do người nhà muốn vào thăm nuôi bệnh nhân ngoài giờ quy định nhưng bảo vệ không đồng ý.

Người phụ nữ tử vong sau 3 tháng bị chó cắn

Bệnh nhân bị chó cắn nhưng không tiêm phòng, con chó bị đánh chết. Ba tháng sau người bệnh lên cơn dại và tử vong.

Ngã trong giờ ra chơi, một học sinh 9 tuổi chấn thương sọ não

Trong giờ ra chơi, bệnh nhi ngã ở sân trường dẫn tới chấn thương sọ não, tụ máu ngoài màng cứng phải phẫu thuật gấp.

Bác sĩ bối rối khi bệnh nhân nhờ xem thuốc ung thư 'xách tay'

Bệnh nhân ung thư và người thân thường có tâm lý còn nước còn tát và sẵn sàng tìm mọi cách nếu còn cơ hội điều trị dẫn tới mua nguồn thuốc không chính quy.

Căn bệnh đe dọa mạng sống nam giới trên 50 tuổi: Dấu hiệu cần nhớ

Sốc tim là biến chứng nặng nề nhất của nhồi máu cơ tim. Để bảo toàn tính mạng, người bệnh cần được đưa vào viện càng sớm càng tốt.

Lây thủy đậu từ con trai, người đàn ông 32 tuổi tử vong

Biến chứng từ thủy đậu, nam bệnh nhân vào cấp cứu trong tình trạng suy đa tạng, đông đặc phổi, xuất huyết não.

Sự thật bài thuốc dân gian giải độc Botulinum bằng nước gạo rang, gừng

Trong khi các bác sĩ, cơ quan quản lý y tế đang cố tìm thuốc giải trị giá 8.000 USD cho người bệnh ngộ độc Botulinum, mạng xã hội lại đang lan truyền “sử dụng nước gạo rang và gừng giải độc”.

Thuốc trị ung thư giá chục triệu mỗi lọ: Vì sao chưa được BHYT thanh toán?

Theo GS Nguyễn Chấn Hùng, Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, việc điều trị ung thư đã có nhiều tiến bộ hơn so với 20 năm trước. Tuy nhiên, đây là căn bệnh phức tạp, các loại thuốc mới đắt đỏ nhưng cũng không phải "thuốc tiên".