Lối thoát nào cho Mỹ và Triều Tiên

Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên càng dâng cao thì nỗi thất vọng ngày càng nhiều khi các chuyên gia coi đây là thất bại trong tất cả các nỗ lực của Mỹ nhằm chế ngự Triều Tiên.

Lý giải tính logic của những đe dọa từ Triều Tiên

Đối với bên ngoài, câu chuyện có vẻ rất khó lường, với CHDCND Triều Tiên dọa sẽ phá hủy các thành phố của Mỹ trong một trận bão lửa hạt nhân hoặc tàn phá Hàn Quốc trong một cuộc tấn công chớp nhoáng.

"Triều Tiên đang ‘nắn gân’ Trung Quốc"

Giám đốc tình báo Mỹ cho rằng lãnh đạo Triều Tiên đang thử sức kiên nhẫn của các lãnh đạo mới ở Trung Quốc, dù rằng Bắc Kinh đang thể hiện sự ‘thất vọng’ với Bình Nhưỡng.

Nhìn pháo Triều Tiên, chẳng ai muốn đánh

Dù căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên dâng cao tới đâu, có một điều vẫn rất rõ ràng là: tất cả các bên đều có lý do để tránh một cuộc chiến tổng lực.

Tại sao Trung Quốc buông lỏng Triều Tiên?

Chừng nào mà Triều Tiên còn chưa đe dọa gì tới Bắc Kinh thì tình huống như hiện nay vẫn là một thế tiến thoái lưỡng nan tù túng mà chỉ riêng người Mỹ phải đối mặt.

Trung mềm mỏng, Mỹ dịu giọng với Triều Tiên

Trước việc Triều Tiên tuyên bố tiến hành chiến tranh hạt nhân, Trung Quốc chỉ đưa ra các lời quở trách nhẹ nhàng vì Bình Nhưỡng đã đẩy căng thẳng khu vực lên cao.

Vì sao Mỹ đột nhiên hạ giọng trước Triều Tiên?

Các quan chức Mỹ hy vọng các tuần tới các phát ngôn sẽ cầm chừng hơn và ít nhất có thể mở ra không gian ngoại giao về chương trình hạt nhân và tên lửa Triều Tiên.

Sự cứng rắn của Triều Tiên chứng tỏ điều gì?

Chủ tịch Kim Jong-un của Triều Tiên đang khấy đảo cả thế giới bằng một loạt tuyên bố đe dọa chiến tranh nhằm vào Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản.

Vì sao TQ không ra mặt giúp Triều Tiên chống Mỹ?

Trung Quốc không thể chống cự các mối đe dọa với an ninh của chính mình bằng cách tỏ ra quá cứng rắn với Triều Tiên.

Lý giải động thái quân sự của Trung Quốc với Triều Tiên

Phải chăng Trung Quốc một mặt ra vẻ phản đối Bình Nhưỡng, mặt khác Bắc Kinh vẫn ‘ngấm ngầm’ hậu thuẫn cho đồng minh?

Cặp đôi nắm thực quyền ở Triều Tiên là ai?

Giới phân tích tin rằng quyền lực thực sự phía sau hậu trường ở Bình Nhưỡng thuộc về cô ruột và chú rể của ông Kim.

Bắc Kinh phản ứng thế nào với Triều Tiên?

Trung Quốc cho rằng chính Triều Tiên mới đáng trách trong việc để cho căng thẳng leo thang như hiện nay và chiến sự sẽ không xảy ra.

Điều gì tạo nên "sức mạnh mềm" của Kim Jong Un?

Tại Triều Tiên, lãnh đạo Kim Jong Un được dựng chân dung như một người lãnh đạo tuổi trẻ tài cao, giàu năng lượng, gần gũi nhân dân và là người đàn ông của gia đình.

Triều Tiên đang lựa chọn thời điểm tấn công?

Hầu như mỗi ngày, Triều Tiên có các bước đi quay lưng với hòa bình. Câu hỏi lúc này là liệu Triều Tiên có tấn công Hàn Quốc và Mỹ hay không, nếu có thì là bao giờ?

Thùng thuốc súng trên bán đảo Triều Tiên sắp nổ?

Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên chỉ vài ngày trở lại đây dường như đã lên tới mức nghẹt thở, tưởng chừng chỉ còn thiếu một cái cớ nữa là chiến tranh có thể nổ ra bất kỳ lúc nào. 

Đáng chú ý

Máu sẽ ngừng đổ ở miền nam Thái Lan?

Thỏa thuận ngày 28/3 ở thủ đô Malaysia, vốn được đánh giá là một bước ngoặt quan trọng, nhận được sự lạc quan dè dặt.

Trung Quốc sẽ vượt Mỹ?

 Cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu tin rằng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ trong vòng 30 năm tới để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới, và đồng thời cũng là người chơi lớn nhất trong lịch sử.

Nga – Trung và những toan tính cường quốc

 Dù rằng Nga và Trung Quốc có chung quan điểm với nhau về một số vấn đề nóng trên thế giới nhưng một thực tế lịch sử là Nga đã từng là một siêu cường, và giờ đây, Trung Quốc là cường quốc đang nổi.

'Chiến binh số' của Triều Tiên mạnh đến mức nào

 Các chuyên gia an ninh Hàn Quốc cho rằng Triều Tiên đang huấn luyện một đội 'chiến binh số' mạnh không kém gì Hàn Quốc và Trung Quốc, cho dù kinh tế và cơ sở hạ tầng của Bình Nhưỡng còn nhiều hạn chế.

Chiến cơ Mỹ có giúp đồng minh trụ được với TQ?

Các quốc gia đồng minh với Mỹ ở châu Á đang rất sốt ruột khi chưa có chiến cơ F-35 để phòng thân, trong khi tranh chấp chủ quyền với một Trung Quốc áp đảo về quốc phòng ngày một phức tạp.

Phá sản quốc gia vì thuế tiết kiệm

Cộng hòa Síp, một trong số những thành viên nhỏ nhất của Liên minh châu Âu, vừa trở thành "nạn nhân" mới nhất của vòng xoáy khủng hoảng lâu nay tại khu vực đồng Euro.

Lãnh đạo mới, chính sách ngoại giao TQ có đổi?

 Mặc dù Trung Quốc vừa có lớp lãnh đạo ngoại giao mới lên kế nhiệm, nhưng về bản chất, chính sách đối ngoại của Trung Quốc đôi khi do các lãnh đạo bên trong quân đội và lãnh đạo Đảng cùng hoạch định.

Hàng không mẫu hạm sẽ 'tuyệt chủng'?

Các nhà phân tích và chuyên gia đã đưa ra hai luận điểm để giải thích cho khả năng tàu sân bay sẽ bị 'xóa sổ' để bác bỏ quan điểm cho rằng tổ hợp này là không thể tiêu diệt.

Vì sao Nga dồn lực vào ASEAN?

 Ngoài các lợi ích về kinh tế tiềm năng và lâu dài, vị thế địa chiến lược của ASEAN chắc chắn không nằm ngoài ý đồ chuyển hướng lần này của Moscow.

Quân đội Triều Tiên mạnh hơn Hàn Quốc?

Xét tương quan thì quân đội Triều Tiên có vẻ đáng gờm và vượt trội Hàn Quốc cả về quân số lẫn số trang thiết bị vũ khí.