Điểm nhấn trong thông điệp 'nhàn nhạt' của Putin

Ông Putin đã thể hiện các ưu tiên trước mắt của chính quyền Kremlin là vực dậy nền kinh tế cũng như đạo đức của đất nước, không hề đề cập tới tình hình bên ngoài và có dấu hiệu 'nhượng bộ' với phe đối lập.

Sức bền 'bộ đôi' quyền lực của Nga

Không khó để nhận thấy rằng, ngay sau khi trở lại ngôi vị, Tổng thống Putin lập tức siết chặt và khôi phục một số luật mà Medvedev đã tự do hóa hoặc bãi bỏ.

Triều Tiên sẽ bị trừng phạt như thế nào?

Triều Tiên phóng thành công tên lửa, các quốc gia phương Tây lại nghĩ cách trừng phạt động thái này, vấn đề là các phương án trừng phạt của Mỹ và các đồng minh đối với Triều Tiên bị giới hạn bởi một số yếu tố.

Khi Trung Quốc vượt mặt Mỹ

 Với 124 quốc gia coi Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất và gấp đôi số quốc gia có quan hệ như vậy với Mỹ, tầm ảnh hưởng của quốc gia châu Á này mỗi ngày một tăng.

'Cuộc chiến' tại nhà thờ Hồi giáo đồng tính ở Paris

 Đụng độ giữa những người cấp tiến và người theo xu hướng truyền thống về hôn nhân đồng giới có vẻ như khó có thể được dàn xếp thậm chí ngay cả khi luật mới được thông qua.

Tại sao Triều Tiên cấp tập phóng tên lửa?

Các nhà phân tích chính trị cho rằng hành động này chủ yếu là để thúc đẩy niềm kiêu hãnh dân tộc và thể hiện tiến bộ trong khoa học và công nghệ nhân kỷ niệm một năm ngày mất của cố lãnh đạo Kim Jong Il.

Tổng thống Assad đang tìm nơi tị nạn?

 Từ lâu các quan chức Mỹ đã khẳng định rằng những ngày cầm quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.

Tại sao NATO đưa các tên lửa Patriot tới Thổ Nhĩ Kỳ?

 NATO đã nhất trí triển khai các tên lửa Patriot để bảo vệ Thổ Nhĩ Kỳ khi Anh cảnh báo Syria "về những hậu quả nghiêm trọng" nếu chính quyền Bashar al-Assad viện đến vũ khí hóa học.

Đừng hy vọng Obama cứu thế giới

 Tổng thống Obama có các kế hoạch nhưng đó là nhằm tập trung vào việc khôi phục nước Mỹ, không phải cứu cả thế giới này.

Tại sao Trung Đông hỗn loạn?

 Trung Đông những ngày gần đây là một nơi hỗn loạn, với các cuộc nội chiến, các cuộc biểu tình rộng khắp, đọ súng xuyên biên giới, nổi loạn có vũ trang, đánh bom xe...

Ai sẽ là Tổng thống kế tiếp ở xứ Kim Chi?

 Hàn Quốc đang đứng trước khả năng sẽ có một nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử.

Iran đã lách cấm vận của Mỹ như thế nào?

 Trong vòng 6 tháng qua, Tehran đã tránh né các lệnh cấm vận của Mỹ bằng cách nhập vàng của Thổ Nhĩ Kỳ để thanh toán các hợp đồng năng lượng bán cho nước này trị giá hàng tỷ đôla.

Palestine trước chiến thắng lịch sử và đường dài chông gai

Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc những giờ qua chứng kiến chiến thắng lịch sử được mong mỏi từ lâu của người dân Palestine khi cơ quan này đã công nhận một nhà nước Palestine.

Trung Quốc - Một cú đáp không làm nên chiến hạm

Chủ Nhật tuần qua lãnh đạo Trung Quốc đã thông báo rằng lần đầu tiên chiếc máy bay chiến thuật J-15 của họ đã đáp lên tàu sân bay Liêu Ninh. Thông tin này không mấy ai ngạc nhiên.

Lời giải nào cho cái chết bí ẩn của Yasser Arafat

 Gần một thập niên sau cái chết của Yasser Arafat, một nhóm nhà khoa học đã tiến hành lấy mẫu xét nghiệm trên hài cốt của ông để xác định liệu có phải nhà lãnh đạo Palestine này bị đầu độc bằng polonium-210.

Đáng chú ý

Người Palestine một ngày trước thời khắc lịch sử

Người Palestine hy vọng cuộc bỏ phiếu lịch sử tại Liên Hợp Quốc sẽ công nhận tư cách nhà nước của họ trong tuần này

Tại sao các quan chức Libya liên tục bị ám sát?

 Một làn sóng các vụ ám sát nhằm vào giới chức an ninh là bước tụt lùi mới nhất đối với một đất nước vẫn còn choáng váng bởi vụ tấn công ngày 11/9 nhằm vào lãnh sự quán Mỹ ở Benghazi, vụ việc làm 4 người Mỹ thiệt mạng.

Chính sách đối ngoại của Tập Cận Bình có gì mới?

Chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình có thể vẫn duy trì theo hướng phản ứng trở lại như trước đó, và sẽ không mang tính chất tiên phong thực hiện.

Vì sao lễ nhậm chức trở thành thách thức với Obama

Thông thường, lễ nhậm chức lần hai thường không náo nhiệt bằng lần một. Tuy nhiên, không tổng thống nào phải đối mặt thách thức khó khăn như Obama hiện nay

Canh bạc chính trị của Tổng thống Ai Cập

 Quyết định của Tổng thống Ai Cập Mohammed Mursi cho phép ông có thêm nhiều quyền mới thực sự là một canh bạc chính trị đang đẩy đất nước này vào sự chia rẽ nghiêm trọng.

Vì sao Thủ tướng Thái đối mặt với bỏ phiếu tín nhiệm?

 Lần thứ hai trong hơn một năm cầm quyền sau chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử vào năm ngoái, nữ thủ tướng Yingluck Shinawatra phải đối mặt với bỏ phiếu bất tín nhiệm vào thứ Tư này.

Mỹ sẽ kẹt giữa tranh chấp Trung - Nhật?

Nếu lịch sử có bất kỳ chỉ dẫn nào thì các nhiệm kỳ 2 thường bị phá vỡ bởi một cuộc khủng hoảng chính sách ngoại giao. 

Ai thắng ở Gaza?

 "Thỏa thuận ngừng bắn ở Dải Gaza" dài chỉ vỏn vẹn một trang và gồm 24 dòng. Tuy nhiên, những gì toát lên giữa những dòng chữ đó dường như giải thích cho thái độ khác nhau của các bên tham gia nhất trí.

Sao chính quyền Obama tránh từ "ngừng bắn"?

 Chính quyền Obama nhấn mạnh rằng, mục tiêu trong hội đàm với các bên là vì "một sự xuống thang" của cuộc chiến giữa Israel và Hamas.

Khi Trung, Mỹ thao diễn sức mạnh mềm tại châu Á

 Nếu xét trên góc độ của sức mạnh mềm, người ta có thể thấy rõ một cuộc đua tranh giữa hai siêu cường Mỹ - Trung tại những quốc gia đã và đang là đối tác hoặc đồng minh quan trọng của Trung Quốc.