Phản ứng kỳ lạ của Nga về thử tên lửa Triều Tiên

Nga cho rằng Triều Tiên có quyền thăm dò không gian vì mục đích hòa bình và trong tương lai, lệnh cấm của Liên Hợp Quốc đối với hoạt động này nên được giỡ bỏ.

Chuyện Đông- chuyện Tây: Khôn ngoan

Người dân Mỹ ngạc nhiên hết cỡ , nhưng rồi nhanh chóng  phấn khởi , nhiệt liệt tán thưởng Tổng thống Barack Obama - lần đầu tiên trong lịch sử, đặt vấn đề giáo dục  thành quốc sách trong thông điệp thường niên  trình trước hai viện.

Cơ may nào cân bằng quân sự tại châu Á?

Cho dù Trung Quốc có cố gắng nhấn mạnh vào ý nghĩ về một sự trỗi dậy hòa bình, thì nhịp độ và bản chất của việc hiện đại hóa quân sự của Bắc Kinh vẫn là hồi chuông báo động với nhiều người.

Nước ngọt - Cuộc chiến cam go nhất châu Á?

Khan hiếm nước sẽ nhanh chóng trở thành khủng hoảng tại châu Á như thế nào?

Triều Tiên hay Iran, nước nào đáng lo hơn?

Cách đây 2 tháng, một tên lửa của Iran đã rời bệ phóng quân sự và đặt một vệ tinh quan sát trái đất vào quỹ đạo. Mỹ đã "làu bàu" về thứ có thể gắn vào tên lửa, nhưng đó chưa là gì.

Thế giới có còn quan tâm tới vùng đất 'héo'?

Gần một triệu người đã chết sau nạn hạn hán kinh hoàng khu vực Sừng châu Phi vào năm ngoái. Liệu con số đó có đáng để thế giới lưu tâm?

Nga ảnh hưởng thế nào đến tình hình Syria?

Thành công hay thất bại của kế hoạch hòa bình của ông Kofi Annan dành cho Syria sẽ phụ thuộc phần lớn vào việc Nga sẵn lòng duy trì sức ép thế nào lên chính quyền Damascus.

Liệu Myanmar có trở thành con hổ châu Á mới?

Myanmar đang trong một giai đoạn bước ngoặt cả về chính trị và kinh tế. Liệu họ có trở thành một 'con hổ' mới về kinh tế của châu Á hay vẫn bị cô lập với nền kinh tế toàn cầu?

Xích mích Trung-Mỹ qua lời người trong cuộc

Giới lãnh đạo cấp cao trong chính phủ Trung Quốc đang ngày càng coi sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc là một cuộc chơi bên được, bên mất và về lâu dài Trung Quốc sẽ thắng.

Vì sao Ấn Độ cố tăng cường làm ăn với Iran

Sự thành lập của nhà nước Pakistan đã cắt Ấn Độ khỏi tuyến đường thương mại lâu đời tới Trung Á và xa hơn nữa. Bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ, Ấn Độ vẫn coi Iran là một cách để kết nối lại.

Nga – Mỹ và 'kẻ thù cũ kỹ'

Tổng thống Medvedev đã chỉ cho ứng viên Tổng thống Mỹ thấy rằng: quan điểm Nga là "kẻ thù số một về địa chính trị" với Mỹ dường đã hết thời từ lâu rồi.

Can thiệp hay không can thiệp Syria?

Trong khi một số người dân Syria ủng hộ can thiệp của quốc tế, những người khác lại cảnh báo về việc Syria có thể trở thành một Iraq mới.

Mỹ ra tối hậu thư cho Iran

Mỹ muốn Nga chuyển một thông điệp cho Iran: Tehran có cơ hội cuối cùng để đối thoại. Nếu họ bỏ phí cơ hội này, một cuộc tấn công sẽ chỉ là vấn đề của thời gian vài tháng.

"Đại kế hoạch châu Á" của Putin là gì?

Vladimir Putin muốn tạo ra những thay đổi căn bản trong cục diện địa chính trị tại khu vực châu Á, nhằm củng cố vị thế của Nga, và ngăn ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây.

Putin có ý nghĩa gì với thế giới?

Chiến thắng của Vladimir Putin đã dấy lên hàng loạt bình luận của các chính trị gia và chuyên gia trên thế giới về những gì cần thực thi đối với quan hệ giữa Nga với phương Tây và cả phần còn lại của thế giới.

Đáng chú ý

Chân dung ứng viên sáng giá nhất đảng Cộng hòa Mỹ

Khi còn trẻ, Mitt Romney được phái tới Pháp như một nhà truyền giáo để tìm cách cải đạo cho giáo hội Mormon ở Mỹ, giáo phái vốn cấm cà phê, thuốc lá và rượu. Rõ ràng, Mitt Romney không phải người xa lạ với các thách thức.

Triều Tiên mất gì để đổi lấy lương thực?

Triều Tiên đã chấp thuận ngưng chương trình hạt nhân và thử tên lửa tầm xa của họ để đổi lấy viện trợ lương thực từ Mỹ. Nhưng Triều Tiên đã đạt được những bước tiến trong các kế hoạch quân sự của họ trong những năm gần đây.

Israel đánh hay không đánh Iran?

Một lần nữa, một cuộc chiến chống lại một quốc gia Hồi giáo đang dần thành hình hài. Lần này, đó là Iran.

Vì sao lại là Putin?

Ông là người đã vực nước Nga dậy từ "vũng bùn" kinh tế, chính trị, xã hội. Ông cũng là người có thể sẽ tạo ra sự cân bằng trong cán cân quyền lực với "siêu cường" Mỹ, phá vỡ thế đơn cực hiện nay.

Tại sao Triều Tiên nhượng bộ?

Đích đến mà Triều Tiên muốn trong việc nhượng bộ Mỹ không chỉ là vấn đề lương thực, mà còn là uy tín quốc tế của vị lãnh đạo trẻ, cũng như chấm dứt chiến tranh Triều Tiên và sự sống còn với nền kinh tế của Bình Nhưỡng.

Đến lúc Putin phô trương thanh thế

Việc Thủ tướng Nga Vladimir Putin tham gia vào một cuộc mít-tinh rầm rộ của những người ủng hộ ông trong tuần qua đã đánh dấu một sự thay đổi quan trọng về chiến thuật do sức ép từ những người chỉ trích.

TQ tăng chi tiêu quốc phòng: châu Á-TBD lo

Ngân sách dành cho súng ống của Bắc Kinh sẽ vượt quá tổng số ngân sách cùng hạng mục của tất cả các nước láng giềng gộp lại vào năm 2015.

Iran - Mỹ: Muỗi có đốt được voi?

Tiềm lực quân sự của Iran quá lép vế so với các quốc gia vùng Vịnh, và càng không thể so với Mỹ. Nhưng Iran vẫn có chiến thuật tương ứng "lấy yếu đánh mạnh" để thắng Mỹ, hoặc chí ít, có thể khiến Mỹ tổn thất không nhỏ.

Vũ khí hạt nhân Iran thực sự đe dọa ai?

Trả lời câu hỏi "Chương trình hạt nhân của Iran là vấn đề của ai?" sẽ giúp tìm ra câu trả lời: nên giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay tại Trung Đông như thế nào?

Israel - Mỹ lục đục vì Iran

Căng thẳng giữa Iran và phương Tây càng dâng cao, thì Israel và Mỹ lại thêm bất đồng xung quanh việc đánh hay không đánh Iran.