Trung Quốc và cuộc chiến chống văn hóa phương Tây

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang tìm cách khẳng định vị thế văn hóa của mình trên toàn cầu sao cho xứng tầm.

Mỹ - Trung trong cuộc đua ăn miếng trả miếng

Dù cho Mỹ và Trung Quốc đang có dấu hiệu chạy đua về mặt quân sự, nhưng ít khả năng giữa hai bên sẽ có Chiến tranh Lạnh.

Sẽ xảy ra đụng độ trên biển giữa Mỹ và Iran?

Năm 1988, các tàu chiến Mỹ đụng độ với quân đội Iran ở Vùng Vịnh. Và giờ đây, khi một cuộc khẩu chiến đang leo thang, liệu có nguy cơ lịch sử sẽ lặp lại?

Ngoại giao có cứu được tử tù Mỹ ở Iran?

Tin xấu đối với Amir Mirzai Hekmati vì tội làm gián điệp cho CIA, là tình trạng quan hệ Iran - Mỹ khiến lãnh đạo nước Cộng hòa Hồi giáo không quan tâm đến những lên án từ phía Washington về bản án dành cho anh này.

Khi Iran tiến sát nước Mỹ

Ngay sau khi bị áp lệnh trừng phạt nặng hơn, Tổng thống Iran lại quyết định công du các "đối thủ" Mỹ ở ngay trước mắt Washington. Động thái này là gì?

Quân đội Triều Tiên mạnh hơn Hàn Quốc?

Với thông tin này thì Seoul có thể hy vọng cho những điều tốt đẹp nhất nhưng cũng phải chuẩn bị cho những gì xấu nhất có thể xảy ra.

Chiến lược quốc phòng Mỹ nhằm vào Trung Quốc?

Mặc dù Mỹ nói rằng không sợ sự trỗi dậy của Trung Quốc, nhưng chiến lược quốc phòng mới công bố của Mỹ lại cho thấy điều ngược lại.

Triều Tiên: Lãnh đạo mới, chính sách cũ

Nhiều người cho rằng tân lãnh đạo Kim Jong-un khó có thể tạo ra thay đổi trong chính sách của CHDCND Triều Tiên. Câu hỏi duy nhất là, liệu năm 2012 có phải là năm "khiêu khích" hay không?

Trung Quốc – Triều Tiên: Môi hở răng lạnh

Triều Tiên là vùng đệm quân sự mang tính chiến lược đối với an ninh của Trung Quốc. Còn đối với Triều Tiên, Trung Quốc mang lại lợi ích kinh tế và đồng minh chủ chốt khó tách rời. 

Sau Mùa Xuân Ảrập, năm 2012 có gì?

Năm 2011 có thể được gọi là năm Sóng Thần, cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

2012: Năm của những cuộc bầu cử

Một loạt cuộc bầu cử quan trọng sẽ diễn ra trong năm 2012 và cộng đồng quốc tế có thể chứng kiến những thay đổi lớn ở bộ máy lãnh đạo cấp cao nhất ở nhiều nước.

Châu Á ra sao trong năm 2012

Theo lịch âm, năm 2012 là năm Con Rồng - đánh dấu một năm của chuyển giao, bất ổn và thay đổi.

Tại sao thế giới không tận thế ngày 21/12/2012?

Thế giới sẽ bị tận diệt - theo một số ý kiến, viện dẫn sự kết thúc của Bộ lịch Long Count của người Maya là bằng chứng của sự khải huyền ngày 21/12/2012.

Năm 2012 sẽ đầy những bước ngoặt lớn

Từ sự ra đi của một số nhà lãnh đạo như Assad tới sự trỗi dậy của các cuộc tấn công mạng, những câu chuyện dưới đây có thể là tin nổi bật trong năm 2012.

Vai trò của 7 người đứng sau Kim Jong Un

Trong lễ tang của ông Kim Jong Il, ngoài Kim Jong Un còn có 7 quan chức Triều Tiên khác đi bên cạnh xe tang, đây là nhóm hạt nhân của chính quyền mới.

Đáng chú ý

Quan hệ Nga - Triều: Vì ta cần nhau

Đối với Nga, mọi diễn biến xấu trên bán đảo Triều Tiên đều gây bất lợi trực tiếp tới Moscow. Nga sẽ hết sức nỗ lực để không có viễn cảnh can thiệp vũ trang tại đây.

Ai sẽ tiếp quản vũ khí hạt nhân Triều Tiên?

 Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc thông tin rằng tân lãnh đạo kế vị là Kim Jong-un là người tiếp quản vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.

2012 - Nước nào sẽ hứng được tiền?

2012 sẽ là một năm thành công với một số quốc gia không liên quan tới các vấn đề chính trị khu vực hoặc những nước khác, ngoại trừ viện trợ nhân đạo. 

Thế giới chia rẽ về cách chia buồn với Triều Tiên

Cái chết của ông Kim Jong-il đã đặt ra những câu hỏi hóc búa về chính sách và lễ tân, khiến các cường quốc lớn bị chia rẽ về việc liệu có nên chia buồn và chia buồn như thế nào. 

Liên đoàn Ảrập làm được gì cho khủng hoảng Syria?

Khi Damascus chuẩn bị đón tiếp một đoàn quan sát viên Ảrập, nhiều câu hỏi được đặt ra về những triển vọng thành công của phái đoàn hòa bình này, và những ý định của Syria đối với họ.

Điều ẩn sau báo cáo pháp y về ông Kim Jong-il

Các chuyên gia phân tích đã có những nhận định quanh việc vì sao Triều Tiên công bố báo cáo khám nghiệm tử thi nhà lãnh đạo Kim Jong-il.

Ông Kim Jong-il mất tác động gì đến khu vực?

Tại sao khu vực Đông Á và những quốc gia hùng mạnh như Mỹ, Trung Quốc lại coi cái chết của ông Kim Jong-il là vấn đề quan trọng?

Triều Tiên chọn lãnh đạo kế tiếp thế nào?

Kim Jong-un sẽ trở thành lãnh đạo kế tiếp của Triều Tiên và là thành viên thứ ba trong gia đình Kim tiếp quản vai trò lãnh đạo đất nước. Nhân vật này thậm chí còn bí ẩn hơn cả ông bố Kim Jong-il, mới qua đời ở tuổi 69.

Iran, máy bay do thám và cuộc chiến tình báo

Báo Mỹ cho rằng mất một chiếc máy bay do thám vào tay Iran không đáng phải làm rùm beng lên như thế. Mỹ không tiếc gì chiếc RQ-170 Sentinel, miễn là có được thông tin tình báo.  

Sao những người giàu lên nhờ Putin lại chống Putin?

Những người tập trung bên ngoài Kremlin hồi cuối tuần trước và hô vang những khẩu hiệu phản đối Putin lại chính là những người trở nên giàu có trong suốt 12 năm nhà lãnh đạo này nắm quyền.