Đảo chính lần này ở Thái Lan có gì khác?

 Các hoạt động kinh doanh ở Thái Lan thường không bị ảnh hưởng vì bất ổn nhưng cuộc đảo chính quân sự ngày 22/5 diễn ra trong một hoàn cảnh chính trị đã thay đổi.

Putin "thắng lớn" ở Trung Quốc

 Tổng thống Nga đã gặt hái được những gì phương Tây lo ngại: ông đạt được "siêu thỏa thuận" cung cấp khí đốt cho Trung Quốc, một trục xoay hướng Đông giúp Nga mạnh mẽ hơn trước những lệnh cấm vận mà phương Tây có thể áp đặt.

Thái Lan ra sao khi chịu thiết quân luật?

 Lúc ấy là 3h sáng ở Thái Lan và hiếm ai còn xem tivi, nhưng chỉ huy quân đội nước này đã chọn giờ đó để lên truyền hình ban bố lệnh thiết quân luật trên khắp cả nước.

Vì sao Putin ra lệnh thu quân?

Trước khi lên đường tới Trung Quốc, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gặp gỡ các thành viên của Hội đồng An ninh tại Sochi và yêu cầu rút quân đội Nga khỏi biên giới Ukraina.

Nga "xoay trục" sang Trung Quốc

 Nga đã tiến sát tới việc ký kết một hợp đồng cung cấp khí đốt cho Trung Quốc ở một mức giá mà tổng giá trị của thương vụ này sẽ lên tới khoảng 400 tỷ USD.

Ấn Độ - Bài toán khó cho Obama

 Narendra Modi sẽ là Thủ tướng tiếp theo ở Ấn Độ, nhưng cho đến tận ngày 16/5 vừa qua, ông vẫn còn bị cấm nhập cảnh vào Mỹ bởi những cáo buộc liên quan tới làn sóng bạo loạn năm 2002.

Vì sao phương Tây không cản nổi Putin?

 Pháp đang xúc tiến kế hoạch bán 2 tàu đổ bộ tấn công cho Nga bất chấp tình hình nóng bỏng ở Ukraina.

Điều gì khiến chính trường Thái Lan hỗn loạn?

  Hãng tin BBC đưa ra một số yếu tố đằng sau bế tắc chính trị ở Thái Lan và những gì hai phe ủng hộ - phản đối chính phủ yêu sách.

Điều gì sẽ xảy ra ở đông Ukraina?

 Hai vùng Donetsk và Luhansk ở miền đông Ukraina đã tổ chức trưng cầu dân ý muốn độc lập khỏi Kiev. Thực tế này dẫn tới ba khả năng khác nhau sẽ xảy ra ở đất nước này.

Điều gì đang xảy ra ở miền tây Ukraina?

Nếu địa chính trị chỉ là trò chơi của con trẻ thì phe phản đối những thay đổi vừa qua ở Ukraina sẽ chỉ tay về phía thành phố Lviv và nói 'chính các người đã khởi sự'.

Thái Lan bên bờ vực sụp đổ

 Lún sâu vào khủng hoảng từ lâu, Thái Lan giờ đây đang cận kề bờ vực sụp đổ. Nếu hai phe không đạt được thỏa hiệp thì đất nước Đông Nam Á này có thể sẽ đổ vỡ thực sự.

Khủng hoảng Ukraina: Mịt mù hơn, nguy hiểm hơn

 Khủng hoảng Ukraina đang bước vào một giai đoạn mới nguy hiểm hơn, khi tất cả các bên liên quan cần phải xác định mức độ rủi ro mà họ phải đón nhận.

Yingluck ra đi, bế tắc còn đó

 Phán quyết phế truất bà Yingluck Shinawatra của Tòa án Hiến pháp Thái Lan có lẽ sẽ đẩy lùi cuộc đối đầu bạo lực giữa các nhóm chống và ủng hộ chính phủ nhưng không phá vỡ bế tắc chính trị tại quốc gia này.

Giải mã ‘tối hậu thư’ của Putin về Ukraina

 Tổng thống Nga Vladimir Putin bất ngờ có động thái chuyển hướng trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Ukraina vào 25/5 tới.

Thái Lan càng lao sâu vào hỗn loạn

 Thái Lan sẽ lao sâu vào vòng xoáy bất ổn chính trị sau khi Tòa Hiến pháp nước này quyết định phế truất Thủ tướng Yingluck Shinawatra vì tội lạm quyền.

Đáng chú ý

Mỹ sắp giáng vũ khí mới vào kinh tế Nga

AP cho hay, để trừng phạt Nga, Bộ Tài chính Mỹ đang triển khai một vũ khí kinh tế gây thiệt hại cho Nga nặng nề hơn là các lệnh trừng phạt: Đó là Sở Thuế vụ.  

Hệ lụy khôn lường khi Kiev dùng vũ lực ở miền đông

 Các lực lượng chính phủ Ukraina bắt đầu chiến dịch trấn áp phe biểu tình ở miền đông đất nước một cách quyết liệt hơn - và lần đầu tiên họ giành lại được lãnh địa.

Chính quyền Kiev đang đi trên dây

Chính phủ mới của Ukraina đang theo đuổi các cuộc đàm phán với phe li khai có vũ trang ở miền đông nhằm vận động họ rời khỏi các tòa nhà công quyền và khôi phục trật tự trong vùng. Tuy nhiên, kết quả đến nay hoàn toàn ngược lại.

Kim Jong Un khiến Mỹ rối trí như thế nào?

Thời báo New York của Mỹ thừa nhận hầu hết những suy luận mà tình báo Mỹ đưa ra về lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đều không chính xác. 

Nga, Mỹ, Ukraina gay gắt trong làn sóng bạo lực mới

Bạo lực tại Ukraina càng gia tăng thì lãnh đạo Nga, Mỹ và Ukraina càng lời qua tiếng lại nhiều hơn, kèm với đó là các lời đe dọa nặng nề hơn.

Nếu không tìm thấy MH370...

 Hơn một tháng rưỡi đã trôi qua nhưng chuyến bay mang số hiệu MH370 của Malaysia Airlines vẫn bặt vô âm tín và 'điều gì sẽ xảy ra nếu chiếc Boeing 777 biến mất ở nam Ấn Độ Dương không bao giờ được tìm thấy?'

Những vấn đề phủ bóng chuyến thăm châu Á của Obama

Theo nhà báo Jaime Fuller của Washington Post, có 4 yếu tố sẽ định hình các cuộc hội đàm và phát biểu của Tổng thống Mỹ Barack Obama trong chuyến công du 4 nước châu Á tuần này.

Khủng hoảng Ukraina sẽ diễn tiến ra sao?

Chính phủ mới ra đời ở Ukraina đang vuột mất những lựa chọn có tính khả thi cho việc phục hồi trật tự ở miền đông và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.  

Chính sách châu Á mập mờ của Obama

Đối với những ai tin vào "trục xoay tới châu Á" của Mỹ thì trung tâm chính sách ngoại giao của Obama chắc chắn phải giữ nguyên "khu vực của tương lai" này.

Tìm kiếm MH370 bộc lộ điểm yếu quân sự của TQ

 Cuộc tìm kiếm máy bay mất tích mang số hiệu MH370 đã  nêu bật vấn đề hóc búa chiến lược đối với Bắc Kinh - thiếu các căn cứ ở nước ngoài.