Tin tức 24h

Loạt chính sách ưu đãi mới với 'nguồn điện trời cho' có gì hấp dẫn?

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới. Trong đó đề xuất hàng loạt chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các dự án này.

Khảo sát: Bạn có ủng hộ việc xe máy trên 5 'tuổi' sẽ phải kiểm định khí thải

Mô tô, xe máy có thời gian sản xuất trên 5 năm đến 12 năm, sẽ phải kiểm định khí thải định kỳ 2 năm/lần; xe sản xuất trên 12 năm chu kỳ kiểm định rút ngắn xuống 12 tháng/lần.

Đồng Nai xây dựng điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư xanh

Đồng Nai quyết tâm hướng tới mục tiêu Net Zero; với những giải pháp đầu tư xây dựng các khu công nghiệp xanh, thu hút đầu tư công nghệ cao và phát triển kinh tế vùng.

Nhà máy điện linh hoạt giúp tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo

Việc tích hợp các nhà máy điện linh hoạt có thể giúp giảm tổng lượng phát thải CO₂ của ngành điện trong giai đoạn từ nay đến năm 2050 tới 21%.

Nhà máy điện hạt nhân quy mô nhỏ có thể làm nổi trên mặt nước

Theo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), hiện nay chỉ có 2 quốc gia vận hành lò phản ứng kiểu mô-đun nhỏ (SMR) là Trung Quốc và Nga.

Báo động ô nhiễm không khí ở Hà Nội, xe điện sẽ giải quyết vấn đề?

Quá trình chuyển đổi hướng tới giao thông xanh như việc sử dụng xe điện đang cho thấy những cơ hội và thách thức đối với nỗ lực cải thiện chất lượng không khí.

Nga, Trung Quốc đua nhau phát triển điện hạt nhân

Để đảm bảo an ninh năng lượng và đạt mục tiêu giảm phát thải bằng 0 vào năm 2050, nhiều quốc gia trên thế giới như Nga, Trung Quốc, EU,... tiếp tục đẩy mạnh phát triển điện hạt nhân.

Việt Nam đến thời 'bùng nổ' xe điện, nỗi lo nguồn cung điện cho trạm sạc

Xe điện ngày càng sạch hơn khi sử dụng nguồn năng lượng xanh. Tuy nhiên, khi đạt mục tiêu 78 triệu xe điện góp phần đưa phát thải ròng về 0, Việt Nam cần giải bài toán nguồn cung điện.

Thị trường Việt phải tiêu thụ 78 triệu xe điện mới 'xanh hoá' giao thông

Để hoàn thành mục tiêu xanh hoá ngành giao thông, góp phần đưa phát thải về ròng về 0, doanh số bán xe điện tại thị trường Việt từ nay đến năm 2050 phải đạt con số 78 triệu chiếc.

Chuyển sang xe điện để giảm ô nhiễm không khí, Việt Nam sẽ tiết kiệm 6,5 tỷ USD

Quá trình chuyển đổi sang phương tiện giao thông chạy điện có thể giúp giảm chi phí thiệt hại về môi trường do ô nhiễm không khí cục bộ tại Việt Nam, với mức giảm là 30 triệu USD đến năm 2030 và 6,4 tỷ USD đến năm 2050.

Hà Nội sẽ có 50% xe buýt điện, kinh phí đầu tư hơn 48 nghìn tỷ

Dự kiến, tới năm 2035, Hà Nội sẽ chuyển đổi 50% sang xe buýt điện; 50% xe chạy bằng năng lượng CNG/LNG.

Kinh tế xanh là cơ hội lớn tạo việc làm, thúc đẩy khởi nghiệp ở ĐBSCL

Diễn đàn Mekong Startup lần II năm 2024 với chủ đề "Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển" do UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức diễn ra trong hai ngày 15-16/11.

Bộ Công Thương báo cáo về tái khởi động điện hạt nhân

Tái khởi động nghiên cứu lại điện hạt nhân, Bộ Công Thương cho rằng, đây là nguồn điện lớn, có khả năng chạy nền và cung cấp điện ổn định, là nguồn điện xanh và bền vững, tương lai đảm bảo an ninh năng lượng.

ĐBSCL có thể khai thác hơn 100.000 MW điện gió và điện mặt trời

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể khai thác hơn 68.600 MW điện gió trên đất liền và hơn 31.500 MW điện mặt trời - thể hiện nguồn lực kỹ thuật lớn cho phát triển bền vững, cũng như chuyển đổi năng lượng xanh trong tương lai.

Liệu ông Donald Trump có thể đảo ngược cam kết giảm phát thải toàn cầu?

Theo chuyên gia, Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump không tin vào biến đổi khí hậu nhưng xu hướng toàn cầu về thương mại và đầu tư là không thể đảo ngược.

Để giảm thải khí nhà kính, xe điện phải sớm chiếm 1/3

Để giảm phát thải khí nhà kính, Bộ Giao thông vận tải đặt ra lộ trình đến năm 2030, ô tô điện đạt tỷ lệ 30%; xe máy điện chiếm 22% tổng số xe máy sử dụng. Năm 2025, bắt đầu sử dụng xe buýt điện.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Phần lớn đi trên cao, giảm phát thải

Tuyến đường sắt tốc độ cao sử dụng năng lượng điện là giải pháp tối ưu để chuyển đổi phương thức vận tải góp phần đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết tại hội nghị COP26.

Sẵn 2 địa điểm ‘quý và hiếm’ tại Việt Nam, làm điện hạt nhân giúp giảm phát thải

Điện hạt nhân là một lựa chọn để đảm bảo an ninh năng lượng bền vững cho quốc gia. Do đó, việc nghiên cứu dự án điện hạt nhân trong tương lai là điều cần thiết.

Địa điểm "khó lựa chọn thay thế" nếu làm điện hạt nhân ở Việt Nam

Các địa điểm này được đánh giá là tiềm năng và an toàn, đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, khó có khả năng lựa chọn các địa điểm thay thế - theo báo cáo giám sát của Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội năm 2022.

Trồng lúa giảm phát thải lãi tăng 18 triệu/ha, chờ bán tín chỉ carbon

Theo tính toán, trồng lúa giảm phát thải nông dân có thể lãi thêm 18 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, còn chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon.

Nghiên cứu điện hạt nhân, Bộ Công Thương lựa chọn công nghệ để ‘rủi ro bằng 0’

Xoay quanh việc phát triển điện hạt nhân tại họp báo thường kỳ chiều 23/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, sẽ nghiên cứu lựa chọn công nghệ điện hạt nhân để “rủi ro bằng 0”.

Chính thức có cơ chế giá cho điện mặt trời mái nhà dư phát lên lưới

Nghị định số 135 quy định điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ dư thừa phát lên hệ thống lưới điện quốc gia sẽ có giá mua bán bằng giá điện năng thị trường bình quân.

Khái niệm mới về điện mặt trời tự sản, tự tiêu: Mở rộng hơn trước

Khái niệm điện mặt trời tự sản, tự tiêu không chỉ giới hạn của tổ chức, cá nhân tự lắp đặt để sử dụng mà còn có thể thuê, giao tổ chức, cá nhân khác lắp đặt.

Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo

Chiều nay (19/10), tại Khánh Hòa, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì Hội nghị với lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo.

Doanh nghiệp lo khó đạt mục tiêu 6.000MW điện gió ngoài khơi

Mục tiêu đến năm 2030 có 6.000 MW là rất khó có thể đạt được, nếu không muốn nói là không thể đạt được.