Tin tức 24h

Myanmar đã tỉnh sau một giấc ngủ dài

Hướng mọi người đến một tham chiếu chung, cùng nhau hành động là chìa khóa giúp Myanmar thoát ra khỏi các vấn đề về "chia rẽ sâu sắc" để tập trung phát triển kinh tế.

Biển Đông bên lề APEC

Các hoạt động  quân sự và chiến lược giữa Manila với các đồng minh và đối tác an ninh trong và ngoài khu vực thu hút sự quan tâm của giới quan sát bên lề hội nghị APEC

Muôn mặt của nỗi sợ

Theo cách này hay cách khác, Paris và những công dân của nó đều đang đứng dậy. Mệt mỏi nhưng kiên cường.

Tranh chấp lãnh thổ: Trung Quốc lãnh đòn pháp lý từ Philippines

Một cuộc gặp song phương giữa ông Tập Cận Bình và Tổng thống Philippines Benigno Aquino đang được chờ đợi trong bối cảnh việc thụ lý vụ kiện của Philippines chống lại Trung Quốc đang làm phức tạp thêm quan hệ giữa hai nước về chủ quyền lãnh thổ.

Giáo dục muốn phát triển phải cạnh tranh

“Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục muốn phát triển thì phải cạnh tranh. Mà muốn cạnh tranh lành mạnh thì thông tin phải minh bạch. Điểm này, ở Việt Nam vẫn chưa được như mong muốn”- TS Đàm Quanh Minh.

Người đẹp Việt kiều về quê hội lớp

Trường nghèo, thầy cô và học trò đều nghèo khó nên mọi việc chỉ tập trung cho dạy và học.

Chẳng lẽ “bó tay” với những người đang đầu độc cả dân tộc

Người dân không thể đòi hỏi chính quyền trừng phạt những người “đầu độc” cả một nòi giống. Quan trọng là làm sao để hàng triệu người sản xuất, hàng chục triệu người tiêu dùng tự điều chỉnh hành vi của mình.

Đồng minh vuột khỏi tay Trung Quốc

Đến nay, khi kết quả bầu cử ở Myanmar đã rõ, với chiến thắng thuộc về NLD của bà San Suu Kyi, Bắc Kinh lại quay ra bày tỏ hoàn toàn tin tưởng Myanmar sẽ tiếp tục chính sách ngoại giao thân thiện hữu hảo với Trung Quốc.

Từ mối “đe dọa Trung Quốc” tới “thách thức Trung Quốc”

Giới lãnh đạo Đông Nam Á đã thay cụm từ "mối đe dọa Trung Quốc" bằng "thách thức Trung Quốc". Làm thế nào để xua tan mọi can thiệp của Trung Quốc rằng ASEAN có thể “sát cánh” cùng với nhau?

Lấy oán trả oán

“Cơn ác mộng" 13/11 làm gia tăng kêu gọi đóng cửa biên giới châu Âu, sửa chính sách chào đón người nhập cư. Làm như vậy có phải là rơi vào "cái bẫy” mà lực lượng khủng bố giăng ra?

Khủng bố tại Paris: Có khi chỉ vì tiền

Thảm kịch diễn ra là một thất bại với lực lượng an ninh Pháp vốn được đánh giá cao ở châu Âu. Người dân Pháp có quyền chất vấn, các lực lượng này đã làm gì mà không ngăn được thảm kịch?

Pháp và châu Âu sẽ ra sao sau vụ khủng bố?

Khi vụ khủng bố vô tiền khoáng hậu trong lịch sử cận đại của nước Pháp và châu Âu xảy ra ngày 3/11/2015 thì dường như không còn cấp độ để so sánh nữa. 

GS Jaehoon Rhee: Quốc gia không thể lớn mạnh nếu người dân lười nhác

Một trong những bí kíp thành công của Hàn Quốc, đưa họ trở thành một trong những con rồng, con hổ là có một lãnh đạo mạnh và những người dân cần cù, chăm chỉ.

Tình người và khủng bố

Cách phản ứng của người dân Paris trước tình huống khẩn cấp sau thảm kịch đẫm máu trên khiến tôi nhớ lại câu chuyện đầy tình người sau vụ tấn công vào Tòa tháp đôi ở Mỹ.

Khủng bố Paris: mức độ mới về tàn bạo và tinh vi

Các vụ tàn sát đẫm máu trên các đường phố Paris đêm qua lại một lần nữa lạnh lùng nhắc nhở về sự hiện diện và bám rễ ngày càng sâu rộng của chủ nghĩa khủng bố trên khắp thế giới. Châu Âu không còn là nơi bình yên nữa.

Từ lãng phí xe công đến mua sắm công sản

Trong tình hình bội chi ngân sách khá cao, nợ công chồng chất đang là bận tâm lớn của Chính phủ.

Trung Quốc nóng ruột vì chiến thắng của bà San Suu Kyi

Không chỉ hàng chục triệu cử tri Myanmar đếm từng giờ chờ đợi tới kết quả cuối cùng được công bố chính thức, nhiều nước láng giềng cũng theo dõi sát sao các diễn biến chính trị quan trọng đang diễn ra ở đây.

Aung San Suu Kyi: Từ biểu tượng đến chính trị gia

Điều gì sẽ đến khi một biểu tượng đấu tranh dân chủ như bà Aung San Suu Kyi thực thi nghĩa vụ của một chính trị gia?

Luật sư bị đánh và những sự thật ‘xấu xí’

Khi người thẩm phán tuyên án treo trái pháp luật cho người nhà cấp trên, ông biết mình đang làm sai pháp luật. Nhưng ông coi trọng hình ảnh của mình với cấp trên hơn là công lý.

Lãnh đạo yếu khó cải tổ

“Những đất nước tụt hậu và hỗn loạn trước hết cần lãnh đạo mạnh. Ataturk ở Thổ Nhĩ Kỳ, Lý Quang Diệu ở Singapore, Đặng Tiểu Bình ở Trung Quốc đại lục, và Park Chung Hee ở Hàn Quốc là những nhà độc tài cải tổ đất nước thành công”.

Người hùng thầm lặng của Myanmar

Thế giới đang tung hô chiến thắng của nữ anh hùng, ít ai còn nhớ đến người đã mở đường cho chiến thắng lịch sử hôm nay của bà lại chính là đối thủ.

Dân xa lánh nếu còn kiểu cán bộ 'trên trời rơi xuống'

“Thực tiễn đang đòi hỏi tổ chức công đoàn ở Việt Nam phải thật năng động, thực sự là đại diện cho người lao động. Nếu còn kiểu cán bộ trên trời rơi xuống, con ông cháu cha thì sẽ thất bại”, Ông Đặng Ngọc Tùng.

'Chìm nổi' ở vùng kinh tế lớn nhất nước

Được coi là ‘bát cơm vàng’ của cả nước và đóng góp nhiều đối với sự phát triển của nông nghiệp, lượng hàng hoá sản xuất lớn, nhưng mức thu nhập thực tế của nông dân ĐBSCL lại thấp.

Bản quyền Premiership: Làm sao 'ép' giá thấp

Khi độc quyền mua chọi với độc quyền bán, chúng ta hoàn toàn có thể ép giá xuống mức hợp lý hơn.

VN phải giàu lên, nhưng không theo 'cách cũ'

Một trong những điều kiện tiên quyết của một quốc gia khởi nghiệp là cần phải có những công dân biết khao khát làm giàu bằng sự sáng tạo từ chất xám.