Tin tức 24h

Lãnh đạo yếu khó cải tổ

“Những đất nước tụt hậu và hỗn loạn trước hết cần lãnh đạo mạnh. Ataturk ở Thổ Nhĩ Kỳ, Lý Quang Diệu ở Singapore, Đặng Tiểu Bình ở Trung Quốc đại lục, và Park Chung Hee ở Hàn Quốc là những nhà độc tài cải tổ đất nước thành công”.

Người hùng thầm lặng của Myanmar

Thế giới đang tung hô chiến thắng của nữ anh hùng, ít ai còn nhớ đến người đã mở đường cho chiến thắng lịch sử hôm nay của bà lại chính là đối thủ.

Dân xa lánh nếu còn kiểu cán bộ 'trên trời rơi xuống'

“Thực tiễn đang đòi hỏi tổ chức công đoàn ở Việt Nam phải thật năng động, thực sự là đại diện cho người lao động. Nếu còn kiểu cán bộ trên trời rơi xuống, con ông cháu cha thì sẽ thất bại”, Ông Đặng Ngọc Tùng.

'Chìm nổi' ở vùng kinh tế lớn nhất nước

Được coi là ‘bát cơm vàng’ của cả nước và đóng góp nhiều đối với sự phát triển của nông nghiệp, lượng hàng hoá sản xuất lớn, nhưng mức thu nhập thực tế của nông dân ĐBSCL lại thấp.

Bản quyền Premiership: Làm sao 'ép' giá thấp

Khi độc quyền mua chọi với độc quyền bán, chúng ta hoàn toàn có thể ép giá xuống mức hợp lý hơn.

VN phải giàu lên, nhưng không theo 'cách cũ'

Một trong những điều kiện tiên quyết của một quốc gia khởi nghiệp là cần phải có những công dân biết khao khát làm giàu bằng sự sáng tạo từ chất xám.

Tận mắt xem ĐBSCL bị 'nuốt chửng'

ĐBSCL đang đối mặt với biến đổi khí hậu và nước biển dâng khiến 22 triệu người Việt Nam có nguy cơ mất nhà cửa với thiệt hại lên tới 10% GDP. 

Quy định mới ‘chặn đường’ ô tô ngoại vào Việt Nam?

Với biện pháp buộc xe ngoại duy trì mức giá cao, phải chăng Nghị định này muốn bảo hộ cho ô tô lắp ráp nước trong bối cảnh thuế NK ô tô đang giảm xuống theo cam kết?

‘Bát cơm vàng’ của Việt Nam đang biến mất

Với một đất nước nông nghiệp như VN, ĐBSCL có vị trí quan trọng sống còn. Tuy nhiên nhiều phần của ‘bát cơm vàng’ này đang có nguy cơ biến mất xuống biển. 

Khi TQ cáo buộc Philippines 'ngoan cố', 'khiêu khích'

Là một quốc gia thành viên của UNCLOS, Trung Quốc “cần thực thi một cách có thiện chí những nghĩa vụ đã được UNCLOS trù định”.

Càng gần 'đầu não' càng nóng chuyện 'ai lên ai xuống'

Tất nhiên nguồn dư luận thì có động cơ khác nhau, có sai có đúng, nhưng cái tập trung nhất và đúng nhất là dư luận phê phán cái thiếu dân chủ, thiếu công bằng trong qui trình tuyển chọn cán bộ và bầu cử cấp ủy.

Bộ trưởng ‘đu dây’, xin hiến tạng và chuyện làm gương

Để “tấm gương” luôn luôn sáng, những hành động đó cần phải được thực hiện thường xuyên.

Vào nhà nước, đi đâu cũng gặp… họ hàng

Người ta tận dụng mọi ưu đãi, cơ hội, các mối quan hệ để có thể chen một chân vào bộ máy nhà nước, vì sao?

Phiên tòa thảm án Yên Bái và những ám ảnh

Nếu như chốn pháp đình với kỷ cương của nó có thể bảo vệ người bị cáo khỏi những lời nhục mạ từ đám đông, thì tại phiên tòa xét xử lưu động, việc ngăn chặn này khó khăn hơn rất nhiều.

Phụ nữ “tham chính” và “phụ việc”

Trước khi xã hội mà cụ thể là nam giới tình nguyện giao bớt trọng trách chính trị cho nữ giới, thiết nghĩ những người phụ nữ, hãy sử dụng lợi thế của mình để dành sự chủ động hơn trong tham chính.

Đằng sau ‘nước cờ’ tàu chiến Mỹ áp sát đảo nhân tạo

Xung quanh việc Mỹ điều tàu chiến áp sát đảo nhân tạo TQ xây dựng trái phép, ít nhất năm câu hỏi đặt ra.

Công chức hay quan chức có ‘lên’ cũng phải có ‘xuống’

Có thể đoan chắc rằng, đại bộ phận lớp trẻ hiện nay tham gia dự thi là những người học hành bài bản, có chí tiến thủ, có hoài bão và đa phần sinh ra và trưởng thành sau ngày đất nước hòa bình độc lập thống nhất.

TS Vũ Minh Khương: Tín hiệu từ các tân Bí thư trẻ

Việc nhiều nhân sự trẻ giữ cương vị đứng đầu ở các địa phương cho thấy đã có sự chuyển động đáng lưu tâm…

Mua bán lốt xe 600 triệu: Ai chứng minh?

 Lời đồn đại, nếu là sự thật, liệu có thể được xem là một trong những nguyên nhân của nạn tranh cướp khách, nhồi nhét khách, nạn cơm tù nước ngục tương đối phổ biến mà báo chí đã thời gian qua?

Xin lốt xe nửa tỷ và chuyện ‘trên bảo dưới không nghe’

Nếu vụ việc cứ tiếp diễn theo kiểu “đưa đẩy thông tin” giữa các cơ quan quản lý, người dân sẽ thất vọng khi không thấy một sự xử lý quyết liệt, nghiêm khắc theo pháp luật.

Để VN đột phá: Bài học từ sự khôn ngoan của Singapore

Nhìn vào mô hình phát triển của Singapore, có thể thấy động lực làm việc và sự tuân thủ luật pháp của công chức là yếu tố mấu chốt cho một nền hành chính công.

'Quốc hội đầu tiên có nhiều đảng phái'

Câu nói ngày nào của Bác Hồ mãi mãi là kim chỉ nam cho các đại biểu Quốc hội từ khóa đầu cho tới hiện nay.

Chung cư cháy liên tiếp mới... 'ra mặt chuột'

Vậy đâu là luật để xử phạt hay chế tài những sai phạm thế này?

Ý kiến 'ngược tai' với Nhà nước

"Nghe thì hơi ngược tai và lạ đời, nhưng Nhà nước nên ngừng hỗ trợ tiền cho hỗ nghèo, mà có chính sách cho những hộ khá vay".

Chúng ta có dám thừa nhận yếu kém?

Sòng phẳng với lịch sử, sòng phẳng với chính thực tiễn kinh tế để từ đó mới mong tìm ra đường hướng, giải pháp.