Tin tức 24h

Quyền im lặng: Khi cuộc sống không như là phim

Quy định quyền im lặng trong giai đoạn hiện nay là một bước phát triển tự nhiên và cần thiết. Tuy nhiên, cần phải tiến hành xem xét cẩn trọng, cân nhắc cả lý thuyết và thực tiễn.

Đô đốc hải quân Mỹ ‘nói thật lòng’ về Biển Đông

'Chiến lược ‘tái cân bằng’ được thể hiện trong mọi lĩnh vực: an ninh, ngoại giao, quân sự, kinh tế và thông tin. Nhưng có thể thấy điểm nổi trội nhất là lĩnh vực kinh tế, và Hiệp định hợp tác Thương mại Thái Bình Dương TPP'

Đã trưng cầu, ý dân là tối thượng

Như tên gọi của nó, Luật Trưng cầu ý dân thể hiện sự tôn trọng ý chí, nguyện vọng của nhân dân đối với những vấn đề quan trọng của quốc gia hoặc địa phương.

Biển Đông: Khi Mỹ giơ ‘gậy’ vũ khí hiện đại với TQ

Ông Carter cũng giơ “cây gậy” - liệt kê một loạt vũ khí hiện đại nhất đang và sẽ được Mỹ triển khai tại khu vực.

Nhiều nước đã làm, Việt Nam sao vẫn 'nợ'?

Việc soạn thảo và ban hành luật về trưng cầu ý dân đã được đặt ra từ lâu, nhiều lần, đến nỗi có người gọi đây là món nợ của cơ quan lập pháp đối với dân.

Nếu không nỗ lực, bản đồ Biển Đông sẽ bị vẽ lại!

Thế giới không chỉ theo dõi mọi động thái từ Bắc Kinh, mà còn theo dõi các diễn biến từ đồng minh Philippines của Mỹ.

Đừng đi ngược thế giới, tước mùa hè của con

Xin cân nhắc đừng “tăng tải” cho các cháu vào mùa hè, để các cháu còn nghỉ ngơi mà còn lớn. Xin đừng tước đi của con một mùa hè…  

‘Giải mã’ chuyện bộ trưởng Bùi Quang Vinh lo nông sản ế

Liệu những câu chuyện đó có thể là chìa khóa giúp chúng ta "giải mã" vì sao ông Bùi Quang Vinh luôn quan tâm đến nông nghiệp, ngành mà ông gọi là "trụ đỡ của nền kinh tế"?

Tiết lộ quy mô xây dựng ‘choáng váng’ của TQ

Bộ Quốc phòng Philippines đưa ra bằng chứng mới nhất về tốc độ và quy mô xây dựng “chóng mặt” của TQ trên Biển Đông. 

Sửa sai chưa đủ để tạo ‘bước ngoặt’

Những bất cập đó đang thử thách lòng quyết tâm và các nỗ lực của Việt Nam nhằm hướng tới một nền quản trị tiên tiến.

Biển Đông: Cử tri muốn nghe giải pháp cụ thể

“Trước những diễn biến đang diễn ra ở Biển Đông gần đây, cử tri yêu cầu Quốc hội, Chính phủ thực hiện các giải pháp cụ thể, rõ ràng trong việc bảo vệ chủ quyền” – Đại biểu Lê Nam cho biết.

Xung đột Trung-Mỹ: Định mệnh không lối thoát?

Ấn dưới các “hành động lên gân” là những dấu hiệu cho thấy quan hệ Trung-Mỹ đang tiến rất gần đến “ngưỡng nguy hiểm”.

Có nên để đại gia tranh 'mua' sân bay?

Nếu quy định khai thác không hợp lý, có thể dẫn tới tình trạng độc quyền trong tiếp cận dịch vụ mà người thiệt hại cuối cùng là người dân và cộng đồng.

‘TQ tăng cường quân sự không nguy hại ai’?

 Học giả TQ khá hài hước khi nói rằng: “TQ tăng cường quốc phòng đều là lấy phòng ngự làm mục tiêu, là chuyện rất bình thường; không mang lại nguy hại cho các nước xung quanh và thế giới”(!)

Máy bay Mỹ tới sát đảo cải tạo: Nguy cơ đối đầu?

Theo quan sát thì xung đột quân sự ít có khả năng xảy ra do, song điều đó cũng sẽ gây ra một cuộc đối đầu ngoại giao giữa hai nước.

‘Bằng chứng lịch sử’ của TQ vô giá trị với luật quốc tế

Trung Quốc có thể có khả năng đưa ra những ‘bằng chứng’ rằng các thuỷ thủ TQ từng đến Biển Đông, nhưng theo luật pháp quốc tế, điều đó không có nghĩa chứng minh quyền sở hữu.

Đâu ‘ổn định’ như công chức, để đóng tiền suốt 20 năm

Họ không thấu hiểu rằng thực tế người lao động khó mà duy trì nổi đóng bảo hiểm 20 năm.

Chọn mặt gửi quyền và 'thượng đế' dân

Làm gì để tránh những chính sách, pháp luật lơ lửng trên trời, những chính sách tréo ngoe, khiến người dân thấy sốc và ức chế?

Bao giờ học sinh dám 'viết thư cho thầy hiệu trưởng'

Từ nền móng những học sinh như thế, chúng ta mới có được thế hệ công dân tự tin, vững vàng, đĩnh đạc ngay cả khi đi ra quốc tế.

Vụ 5 triệu yen: ‘Chờ tiền nơi ấy’… đến bao giờ?

Dù pháp luật có quy định theo hướng nào, cũng xin các nhà làm luật hãy luôn tạo không gian đủ rộng để dung dưỡng lòng trung thực.

Cháy nhà, sập cẩu và tư duy 'để mai tính'

Chừng nào người dân có thể ung dung và khoan thai di chuyển trên đường mà không lo cần cẩu hay những thứ gì đó rơi vào đầu?

Nguy cơ Việt Nam tụt hậu với láng giềng rất gần

Đợt cải cách thủ tục hành chính theo nghị quyết 19, lần 2 dường như đang cấp phải những sự trì trệ, lực cản từ một số cơ quan cấp bộ.

Cái gì 'hỏi ý dân', cái gì không?

Kết quả của trưng cầu ý dân là sự phản ánh đa số ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Đây là ưu thế tuyệt đối của dân chủ trực tiếp so với dân chủ đại diện.

'Ghế nóng' chủ tịch và chuyện phân quyền, lạm quyền

Nếu cho rằng, phân quyền sẽ tránh được lạm quyền thì việc kiêm nhiệm sẽ làm cho nhiều người lo ngại.

Hoàng Sa vào sách giáo khoa: Để học sinh biết sự thật

Cuốn sách thật quý vì là lần đầu tiên, học sinh Đà Nẵng được biết, hiểu một cách khá đầy đủ những sự thật về Hoàng Sa.