Tin tức 24h

Tiến sĩ trượt vẫn phục, VN mới có ‘cú nhảy then chốt’

Khi nào tiến sĩ đào tạo cả trong, ngoài nước trượt công chức vẫn không buồn, vì thấy người được chọn xứng đáng hơn, thì VN đã sẵn sàng cho một “cú nhảy then chốt”.

Khi thày giáo Mỹ hỏi học sinh Việt về cuộc chiến

"Thái độ không thích môn Lịch sử cho thấy sự chủ động của tuổi trẻ và đòi hỏi chúng ta phải thay đổi cách dạy và học sử.”

Nỗi lo khi ‘quan’ lơ là, dân dửng dưng

Chúng ta buộc phải lên tiếng để gìn giữ một quyền thiêng liêng: Quyền được sống trong môi trường trong lành.     

Những 'cái chết' vô tư trong cách người Việt dạy trẻ

Bắt trẻ học nhiều và học suốt ngày như hiện nay chính là chúng ta đang giết chết nhiều thứ quý giá trong đứa trẻ, và đó là những cái chết đáng buồn và vô tư nhất trong giáo dục. 

Mỹ- Nhật: Bước tiến ‘chưa từng có’ và an ninh biển Đông

Với ý nghĩa mới mang tính toàn cầu của liên minh Mỹ-Nhật, sự phối hợp giữa hai nước trong các vấn đề liên quan đến đảm bảo an ninh, hòa bình và ổn định trên Biển Đông là có thể hiểu được.

Kỹ năng quan trọng của thế giới, ta lại yếu nhất

Làm việc nhóm có thể nói là kỹ năng yếu nhất của học sinh Việt Nam và thật đáng tiếc đây lại là kỹ năng quan trọng số một quyết định sự thành bại của quá trình làm việc khi trưởng thành. 

Việt Nam: Phát huy nội lực hay ngoại lực?

Nhiều mô hình phát triển thành công của các nước trên thế giới đã chứng minh rằng chỉ có vị thế quốc gia mới là vấn đề đáng quan tâm nhất, còn lại mọi nguồn lực chỉ là phương tiện.

Người Việt ồn ào và cách người Nhật dạy trẻ

Giáo dục lòng tự trọng là nguồn gốc và nền tảng cho mọi phẩm chất cá nhân trong nền giáo dục nhân văn nhấn mạnh vào dạy làm người.

40 năm và cơ hội cho một Việt Nam cường thịnh!

Đất nước chỉ thực sự hùng cường nếu các giá trị  của dân tộc được phát huy và vận dụng một cách đầy đủ và hợp lý hợp với nền quản trị tiên tiến và dung hợp.

'Việt Nam mở cửa hết cỡ rồi'

Kiều hối có vai trò rất lớn tăng sức mua của dân, nguồn thu nhập của người này sẽ tạo ra thu nhập cho người khác nếu họ chi tiêu.

Kiều hối quan trọng thế nào với Việt Nam?

Kiều hối có vai trò tích cực trong ổn định kinh tế vĩ mô sau  nhiều năm VN bị thâm hụt rất lớn, áp lực trên thị trường ngoại tệ rất cao.

Thi công chức: Thủ khoa, thạc sĩ 'xịn' trượt còn dài dài

Kéo dài tình trạng thi những thứ không học; học những thứ không thi, thì thạc sĩ xịn, thủ khoa... thi trượt công chức vẫn còn dài dài!

‘Quyền được chết’ và vụ án tranh cãi hơn một thế kỷ

 Để có thể luật hóa một quy định còn nhiều tranh cãi như quyền được chết, trước hết đòi hỏi một trình độ phát triển cao của KT-XH, nơi y tế và phúc lợi XH đã đạt đến một trình độ bình đẳng nhất định.

Kiều hối về VN đã được dùng làm gì?

Một tồn tại đang đặt ra là tuy nguồn kiều hối dồi dào như vậy song chủ yếu đang đổ vào bất động sản hoặc các kênh gửi tiết kiệm, ít đi vào sản xuất.

Tham nhũng có 'ổn định' không?

Chính vì thế xã hội không bao giờ chấp nhận tình trạng tham nhũng “ổn định” bởi tham nhũng “ổn định” thì xã hội sẽ đi xuống.

Bikini rách và hội chứng 'chưa trưởng thành'

Hình ảnh hàng nghìn tấn gạo cứu đói cho dân, bên cạnh những trung tâm hành chính tập trung  hoành tráng, trị giá hàng nghìn tỷ đồng!

Ngành hàng không 'đặc thù' nên được 'trái luật'?

Nếu bây giờ cho ngành hàng không quy định đặc thù thì nhiều ngành khác cũng đòi đặc thù, vậy sẽ xử lý thế nào?  

Khi bộ đòi 'luật chơi' riêng

Nếu ngành nào cũng “đòi” phải có cơ chế đặc thù như ngành hàng không thì lấy đâu làm chuẩn để thực hiện?

Việt Nam không thể làm trái thế giới

VN đã hội nhập kinh tế thế giới và hàng không là ngành có độ mở hội nhập cao, không thể thực hiện những qui định khác thông lệ quốc tế.

Ăn nay lo mai, sao tính được chuyện 20 năm sau

Vẫn còn đó khoảng trống 80% người già hết tuổi lao động phải sống cuộc sống bấp bênh vì không có thu nhập và không có bảo hiểm y tế.

Thiếu nhà ở trăm triệu, thừa công trình trăm tỷ bỏ không

Cơ chế tham vấn dân khi xây dựng những công trình công cộng chưa thực hiện hiệu quả.

Kéo ‘phố Wall’ về Hà Nội để dễ quản lý?

Đặt Sở GDCK mới tại Hà Nội cùng đồng nghĩa với việc phải xây dựng xung quanh nó một hệ thống giúp việc, một phố Wall tại Hà Nội, điều mà TPHCM đã sẵn có.

'Lạm phát' sếp phó vì làm thay việc... sếp trưởng

Để cho trưởng ra trưởng, phó ra phó trong các cơ quan nhà nước, rõ ràng cần phải có những thay đổi căn bản.

Số một Đông Nam Á: Giấc mơ thật của người Việt?

Sau bao nhiều năm chiến tranh và hội nhập muộn, chậm chạp, chúng ta đã tự đánh mất lợi thế cạnh tranh trong khu vực qua việc tự ru ngủ mình.

Vì sao Đà Nẵng vào bảng đầu, Hà Nội 'lọt' bảng dưới?

Câu hỏi thú vị đặt ra ở đây là chính quyền Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh đã làm những gì khác với chính quyền ba thành phố trực thuộc trung ương còn lại.