Tin tức 24h

Khi mọi thứ đều phải nhập khẩu

Nếu không tận dụng được cơ hội, VN cần ít nhất 20 năm nữa mới có thể đạt bình quân đầu người về giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo theo ngưỡng của các nước công nghiệp hóa mới.

Kéo dài giấc mơ hiện đại hóa

Những gì thế giới nhìn nhận về tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật ở Việt Nam chẳng dễ chịu gì cho các nhà hoạch định chính sách công nghiệp hóa.

Nông nghiệp Việt: Thay đổi từ tư duy địa phương sang tư duy toàn cầu

Nông nghiệp luôn là lĩnh vực tiên phong trong quá trình Đổi mới, góp phần đáng kể vào thành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam.

Tình thế bất thường đòi giải pháp phi thường

Tăng trưởng quý 3 thấp nhất trong lịch sử; số người mất việc, hoãn việc, giảm thu nhập cao nhất lịch sử; nguy cơ không hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng hiện hữu… Tình huống đó đòi hỏi những nỗ lực và giải pháp phi thường.

Hiến kế chấn hưng giáo dục Việt Nam

Việc chấn hưng nền giáo dục và đào tạo là tất yếu, nhưng trong ngổn ngang biết bao vấn đề thì cần đột phá vào đâu, thực hiện thế nào? 

Cái giá của mở cửa

Chỉ cần một vài địa phương đóng cửa là gây đứt gãy chuỗi sản xuất, lưu thông và lao động, tác động lớn đến nền kinh tế nói chung.

Tháo gỡ nút thắt để thu hút đầu tư tư nhân

Các đại dự án giao thông đòi hỏi nguồn vốn lớn, ngân sách không thể nào gánh vác tất cả, cần xã hội hóa thu hút đầu tư. 

Khởi động các dự án giao thông ở TP.HCM

Chính phủ đang thúc đẩy giải ngân đầu tư công, coi đây là một trong các động lực để thúc đẩy nền kinh tế đang bị tác động mạnh bởi dịch Covid-19.

Cải cách chạm trần

Thủ tướng đang có hàng loạt giải pháp “át chủ bài” để thực hiện Chương trình phục hồi, phát triển KTXH năm tới, đặc biệt là tăng GDP 6 - 6,5%, CPI 4%, sau khi kinh tế bị tác động bởi Covid-19. 

Cơ chế xin cho, bất bình đẳng và cơ chế đặc thù

Có khoảng 300 ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại tổ và hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế.

Cần đồng thuận chưa từng có để vượt qua thách thức

Thách thức hiện nay là chưa từng có, đòi hỏi phải có đồng thuận chưa từng có mới vượt qua được - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Đình Cung nói.

Tăng trưởng âm: Tình thế bất thường phải có giải pháp khác thường

Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP âm của quý 3, PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng điều này cho phép nhận diện đúng thực lực của nền kinh tế và xu thế để có chính sách đúng.

Gói giải cứu nào cho nền kinh tế?

Bộ trưởng KH-ĐT đang đứng trước nhiệm vụ nặng nề khi là người chủ trì soạn thảo Chương trình phục hồi, phát triển gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn 2022-2023.

Nguyên Phó Thủ tướng: Sức mạnh quốc gia tùy thuộc khả năng chống chọi dịch bệnh

Sức mạnh của các quốc gia sẽ chuyển dịch mạnh hơn tùy theo khả năng chống chọi và khắc phục hậu quả dịch bệnh gây ra, cũng như năng lực hóa giải hệ lụy của cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn.

Để đầu tư công trở thành động lực trong mặt trận kinh tế

Đầu tư công được kỳ vọng là một trong những động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

‘Chúng ta thoát cảnh cặm cụi ở khâu gia công, lắp ráp bằng cách nào’

Độ mở nền kinh tế lên tới gần 200% có thể không còn là điểm mạnh mà nó thể hiện điểm yếu của nền kinh tế. TS. Nguyễn Đình Cung nói về rủi ro này từ góc độ xuất nhập khẩu - điểm thành công nhất của nền kinh tế.

Để Việt Nam trở nên ‘tự lực và tự cường’

Trong khi doanh nghiệp FDI đang ngày càng phát triển, làm ăn kinh doanh phát đạt thì doanh nghiệp dân tộc phát triển không tương xứng, thậm chí bị chèn ép, bị ra rìa.

Doanh nghiệp dân tộc quyết định tiến trình công nghiệp hoá Việt Nam

Để công nghiệp hóa đất nước thành công chúng ta sẽ dựa vào khu vực kinh tế nào nếu không phải doanh nghiệp trong nước.

Từ văn hóa làng xã đến giá trị của hội nhập

Quyền riêng tư ở Việt Nam là một chủ đề vô cùng thú vị.

Phát triển kinh tế tư nhân để tự chủ nền kinh tế

"Khi chúng ta đang gồng mình để vượt qua đại dịch Covid-19, tôi càng trăn trở suy nghĩ, làm thế nào để nền kinh tế tự chủ và giàu có, làm thế nào để những nhà tư sản dân tộc đặt trách nhiệm xã hội lên hàng đầu".

Quốc gia hùng cường cần tư tưởng truyền cảm hứng

Những thành công lãnh đạo rực rỡ của Đảng trong thế kỷ 20 đều gắn với những tư tưởng truyền cảm hứng, đáp ứng được khát vọng độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.

Não bộ của người Việt sẽ quyết định

“Người Việt Nam chúng ta còn gì ngoài não bộ để phát triển tới đây”. Tôi rất thích câu nói này của một bộ trưởng vì nó thấm thía trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đất đai hiếm đi, con người ngày càng tăng lên.

Bộ máy nhà nước và đòi hỏi từ cuộc sống

Hoàn thiện bộ máy nhà nước là đòi hỏi khách quan, cần được giải quyết sớm.

Chuyển đổi số là tiến trình 'Đổi mới lần 2'

Vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa sống còn cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp là chuyển đổi số, suy cho cùng, phải bắt đầu từ đổi mới tư duy.

Cơ hội chuyển đổi của chúng ta

Việt Nam chúng ta phải chuyển đổi để thích nghi với một thế giới được đặc trưng bởi sự biến động, bất định, phức tạp và mơ hồ từ đại dịch Covid-19.