Tin tức 24h

Việt Nam hụt hơi năng suất, 'anh cả đỏ' cần tăng tốc

Câu hỏi mà Việt Nam phải đối mặt hiện nay là làm thế nào để trở thành nền kinh tế có thu nhập cao thông qua tăng năng suất, đồng thời bảo vệ tài nguyên của Việt Nam và thế giới.

Nguy cơ ‘loay hoay' trong bẫy thu nhập trung bình

Trong báo cáo mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế mà định chế này đã phải điều chỉnh giảm mạnh các chỉ tiêu dự báo về tăng trưởng.

Nhà nước giao nhiệm vụ, tạo ra thách thức cho DNNN

Chính phủ cầm trong tay các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lớn thì phải giao nhiệm vụ theo chiến lược quốc gia, tạo ra sự đi đầu của DNNN về phát triển xanh, phát triển số, chuyển đổi số...

Không đánh giá DNNN theo từng dự án, mà đánh giá toàn bộ

Nếu không thay đổi cách đánh giá thì sẽ không tạo ra sự phát triển doanh nghiệp nhà nước (DNNN), các DNNN sẽ tiếp tục có tốc độ tăng trưởng thấp như hiện nay để an toàn.

Nỗi buồn tư duy Sandbox

Họ nói thị trường Fintech của Việt Nam, trong đó có ví điện tử, là “vô cùng bùng nổ”, “màu mỡ” và “hấp dẫn”. Nhưng hỏi họ có đầu tư không, họ nói là chưa.

Phát triển năng lượng xanh, sạch: Sự quyết liệt của Chính phủ

Thứ trưởng Bộ Công thương Đặng Hoàng An nhận định, Việt Nam có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển năng lượng xanh, sạch, bên cạnh những thuận lợi về điều kiện tự nhiên còn là sự chủ động định hướng dài hạn của Chính phủ.

Kỳ tích ở các thủ phủ điện gió

Miền Trung, Tây Nguyên được coi là thủ phủ điện gió khi có hàng loạt dự án. Nhiều địa phương lần đầu tiên thu ngân sách vượt kế hoạch nhờ sự có mặt của các dự án điện gió.

Cởi trói cho các đầu tàu kinh tế

Tại hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN vừa qua, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư nói: Chính phủ, Thủ tướng sẽ có những quyết sách để cởi trói, tạo động lực mạnh mẽ, khơi thông nguồn lực DNNN.

Mong cỗ xe DNNN lăn bánh nhanh như các thành phần kinh tế khác

Thời gian qua, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn chưa thực hiện được vai trò dẫn dắt, tạo động lực đối với nền kinh tế cũng như thiếu tầm nhìn chiến lược để phát triển, nhất là tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu và vươn ra quốc tế. 

Covid ‘đạp phanh’ lên tiến trình cải cách

Dịch bệnh đeo đuổi hơn 2 năm qua đã đạp phanh lên nhiều nỗ lực cải cách, thậm chí được tận dụng như là cơ hội để không ít bộ, ngành “kháng cự” lại tiến trình cải cách.

VBF 2021 và lời cảm ơn của Thủ tướng

Những lời cảm xúc của Thủ tướng Phạm Minh Chính có thể sẽ là điều đọng lại trong nhiều doanh nhân, tổ chức quốc tế sau Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF).

Cao tốc Bắc - Nam: Chỉ định thầu công khai, cụ thể hóa trách nhiệm

Việc chỉ định thầu với 12 dự án cao tốc Bắc - Nam có quy mô lớn, vốn đầu tư hàng trăm ngàn tỉ đồng cần bổ sung hàng loạt tiêu chí để đảm bảo trách nhiệm giải trình của các bên.

Khát vọng thịnh vượng và thôi thúc thay đổi

Để lại phía sau những trải nghiệm thành công lẫn đau thương trong 2 năm chống dịch, chúng ta cần tự tin tiến về phía trước với những bài học của quá khứ và khát vọng về tương lai an toàn hơn, thịnh vượng hơn. 

Từ Bính Dần 1986 đến Nhâm Dần 2022: Chặng đường thành công của đổi mới

Mùa xuân Nhâm Dần đánh dấu chặng đường hơn 35 năm Đổi mới, Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Tiếp tục ngọn lửa cải cách

Nghị quyết 02 vừa được Chính phủ ban hành với mục tiêu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 2022. 

Vượt lên gian khổ 2021 và cơ hội cho 2022

Đại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn đà tăng trưởng của Việt Nam và cũng làm phát lộ nhiều điểm nghẽn trong nền kinh tế. Việt Nam nên làm gì tới đây để hồi phục và phát triển?

‘Không ngủ quên trên vòng nguyệt quế’

Nếu tô đậm thành tích mà thiếu đi cảnh báo về các rủi ro vĩ mô, ít nhất trước mắt, thì vô hình trung chúng ta bị “ngủ quên trên vòng nguyệt quế” như Tổng bí thư từng cảnh báo.

Kiên trì với mở cửa và hồi phục

Sau hơn 2 tháng đi vào cuộc sống, nghị quyết 128 chuyển trạng thái phòng chống dịch sang giai đoạn “thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh” để lại những dấu ấn tích cực lên nền kinh tế và tâm lý xã hội.

Chúng ta phải cải cách đủ mạnh

Đại dịch Covid-19 làm cho việc đạt mục tiêu nhiệm kỳ trở thành thách thức chưa từng có; tạo nên áp lực thúc đẩy đổi mới. Cần có cải cách, tái cơ cấu đủ mạnh để đạt các mục tiêu tăng trưởng và phát triển.

Công nghiệp hoá và tầm nhìn vượt lên nhiệm kỳ

Câu hỏi là thế nào là nước công nghiệp (hay nói cách khác đã hoàn thành công nghiệp hoá) và để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá thì ai làm. Nhà nước làm việc gì, doanh nghiệp làm việc gì?

Người Việt cần vươn lên làm chủ nhìn từ bất lợi thâm dụng lao động

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Khi mọi thứ đều phải nhập khẩu

Nếu không tận dụng được cơ hội, VN cần ít nhất 20 năm nữa mới có thể đạt bình quân đầu người về giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, chế tạo theo ngưỡng của các nước công nghiệp hóa mới.

Kéo dài giấc mơ hiện đại hóa

Những gì thế giới nhìn nhận về tiếp cận, ứng dụng khoa học kỹ thuật ở Việt Nam chẳng dễ chịu gì cho các nhà hoạch định chính sách công nghiệp hóa.

Nông nghiệp Việt: Thay đổi từ tư duy địa phương sang tư duy toàn cầu

Nông nghiệp luôn là lĩnh vực tiên phong trong quá trình Đổi mới, góp phần đáng kể vào thành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam.

Tình thế bất thường đòi giải pháp phi thường

Tăng trưởng quý 3 thấp nhất trong lịch sử; số người mất việc, hoãn việc, giảm thu nhập cao nhất lịch sử; nguy cơ không hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng hiện hữu… Tình huống đó đòi hỏi những nỗ lực và giải pháp phi thường.