Tin tức 24h

Việt - Mỹ: Gỡ các rào cản đã lỗi thời

Chúng ta có thể thúc đẩy quá trình bình thường hóa bằng việc dỡ bỏ các rào cản đã lỗi thời, như lệnh cấm vận vũ khí.

Lý Quang Diệu và Chính phủ mạnh, sạch, có tầm nhìn

Chỉ sau vài thập kỷ dựng nước, dưới bàn tay trị quốc của ông Lý Quang Diệu, Singapore đã đạt được thương hiệu quốc gia xanh, Chính phủ mạnh, sạch và có tầm nhìn.

Việt Nam liên tục đánh mất cơ hội bắt kịp láng giềng

Nợ công quốc gia đang sắp ở mức quan ngại trong khi thu nhập bình quân đầu người chỉ khiêm tốn ở mức 2000 USD trên một đầu người.

Cải cách thể chế: cần đột phá về tư duy

 Sự phát triển của kinh tế – xã hội đất nước cùng với hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng từ nhiều năm nay đang đòi hỏi cải cách thể chế.

“Chặt không cần hỏi” và điều chính quyền nợ dân

Một xã hội lý tưởng là nơi mà người dân trao quyền cho Nhà nước thực hiện những việc có lợi nhất cho xã hội.  Ngược lại, Nhà nước hiểu rõ vai trò của mình là phục vụ chứ không phải là cai trị.

Vì sao biệt phủ đại gia vàng vẫn tồn tại?

“Phạt cho tồn tại” phải chăng là một tiền lệ nguy hiểm tại khu rừng đặc dụng có nhiều giá trị về du lịch và cả quốc phòng này?

Vụ nữ sinh đánh nhau: Sau từ chức, đình chỉ là gì?

Trật tự xã hội không có nghĩa là kỷ luật thép, mà phải được hiểu như cách các thành viên tôn trọng không gian sống và phát triển của nhau.

Để từ thiện không chỉ... câu Like

Nếu từ thiện chỉ là phong trào, để lấy like, để xoa dịu lương tâm, từ thiện đánh mất chức năng là chất gắn kết của một cộng đồng. Ngược lại, nó chỉ củng cố các bất công trong xã hội.  

Hết người nghèo, chắc giới showbiz sẽ... rất buồn

Lúc thì hoa hậu này “hát múa với người nghèo”, lúc thì người mẫu kia “giản dị cùng người yêu đi trao quà Tết”. Người nghèo ở đây chỉ là cái cớ, những vai quần chúng.  

Tìm nguyên nhân quan chức phát ngôn... bất thường

Một ví dụ khác về lối ứng xử khác lạ với thông thường, đó là, quan chức phụ trách ngành giáo dục trả lời trên báo chí rằng “Chuyện bỏ thuốc cho học sinh ngủ trường mầm non có hoài, không có vấn đề gì lớn”.

Cải cách thể chế: Không thể chậm nữa

 Từ nhiều năm nay, cải cách thể chế đã được đặt ra là một khâu đột phá cho công cuộc phát triển đất nước.

Nơi gửi gắm 'đặc quyền' của những nhà có điều kiện?

Ngày ngày chúng ta chứng kiến việc các em học sinh bị nhồi sọ từ tấm bé để đua tranh vào các cái gọi là trường chuyên lớp chọn như thể đó là cách duy nhất để bọn trẻ có được tương lai.

Khi siêu xe ở VN gây ấn tượng cả báo Mỹ

Chúng ta đã bao giờ tự hỏi rằng với một nền SX chưa làm được ốc vít, mà lại bỗng dưng có nhiều ô tô đẹp đến mức mà người Âu Mỹ sang còn phải choáng ngợp?

Kinh tế tư nhân vẫn chưa hết khó

 Từ trước đến nay, khu vực kinh tế ngoài nhà nước luôn có tỷ trọng đóng góp cao nhất trong GDP, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là khu vực kinh tế cá thể.

Tịch thu xe khi say: Phạt nặng càng gây chống đối

Hình phạt nặng nề quá mức cần thiết chỉ khiến người dân chống đối và pháp luật không còn là hiện thân của công lý nữa.

Vẫn 'công chức đút chân gầm bàn' thì lấy ai làm thật?

Triển khai mở rộng người tham gia BHXH bắt buộc thành công hay không, cần sự thay đổi đột phá ngay từ việc thực thi chính sách của ngành BHXH.

'Chết' trên quê hương nếu không dám nghĩ, dám làm

Ở những làng hoa phương Nam, vị đắng của mùa hoa Tết Ất Mùi giờ đã trở thành cơn bão tố với những người trồng hoa.

Bộ trưởng muốn ‘gỡ rào’ và chuyện huyện nhiều tỷ phú

 Những rào cản gây phiền hà cho dân, thói trịnh thượng, cửa quyền của những người quản lý nhà nước, ở chính quyền các cấp đã bị lên án, cần được khắc phục, dẹp bỏ từ đầu xuân mới này.

Con đường dành cho số ít cá nhân xuất chúng

Một xã hội đầy bằng cấp và đầy những người học mãi như xã hội ta vẫn không thể làm ra một cái đinh ốc cho Samsung. Đó là bởi người ta học thích học chứ không thích làm.

Biết cách ganh đua, Việt Nam đã khác lắm rồi

Có vẻ như người Việt rất thích hợp và dễ có khả năng thành công trong môi trường minh bạch có sự cạnh tranh và ganh đua  cao – nơi họ nhận được đúng những gì mà công sức đã bỏ ra.

Vì đâu nhiều thứ ở VN... đi ngược thế giới

Nhìn ra các nước láng giềng trong cộng đồng ASEAN, có thể nói là người Việt bận rộn hơn rất nhiều. Ra đường ai cũng vội vàng và hình như người nào cũng thấy là mình bận bịu và vội hơn kẻ khác.

Người Việt ‘tinh ý đường gần, mù mờ đường xa’

Người Việt có thể thành công với khát khao và ít nhiều “tinh ý” khi mới khởi nghiệp  nhưng lại rất hạn chế trong dự báo tương lai, kiểm soát rủi ro.

Ba nhà khoa học Việt rạng danh trên thế giới

Đó là Đàm Thanh Sơn, Nguyễn Trọng Hiền, Lưu Lệ Hằng. Họ là những nhà khoa học có đóng góp lớn cho nền khoa học và văn minh nhân loại. 

Xin hỏi Tết xưa còn hay mất?

Để mất đi cái “Tết xưa”, không phải là lỗi của giới trẻ, mà còn có trách nhiệm của thế hệ trung niên và cả lớn tuổi hơn nữa.  

Ông Vũ Khoan: Muốn nước giàu mạnh, phải sôi sục 'tức khí'

“Muốn góp phần làm cho đất nước giàu mạnh thì điều đầu tiên là chúng ta cần sục sôi “tức khí” khi thấy nước mình tụt hậu về trình độ phát triển".