Tin tức 24h

Việt Nam, những cái nhất đáng yêu và những cái nhất... kinh hoàng

Trước khi nói đến những cái nhất đáng sợ nhất trên đất nước này thời hiện tại, hãy nhớ về một vài cái nhất đáng yêu, đáng quý, đáng nâng niu từ quá khứ.

‘Like là làm’, ‘mang xăng đốt trường’: Sự điên rồ đến từ đâu?

Những thanh thiếu niên, tuổi đời còn rất trẻ, chặng đường nhân sinh còn rất dài ở phía trước, tại sao lại làm những hành động “điên rồ” như vậy?

Cán bộ 'đúng quy trình' và những 'gót chân' ngàn tỷ

Một nền kinh tế phát triển lành mạnh hơn, tất yếu kích thích thể chế chính trị, kích thích nền quản trị quốc gia phải đổi mới…

Chưa đầy một tháng, ba chuyện đau lòng

Ba câu chuyện đau lòng mà nạn nhân là trẻ em đã diễn ra trong chưa đầy một tháng qua.

‘Ông cứ làm giám đốc đi, biết mấy câu chửi treo ở đâu’

Cuộc sống mà, có ai giống ai đâu, có hoàn cảnh nào giống nhau đâu, ngay cả với tiếng chửi.

Hà Nội: Chửi bậy như ‘chuyện thường ngày ở… phố’

Đáng sợ là bây giờ người ta không những chửi bậy nhiều hơn, mà còn chẳng thấy ngượng tai khi nghe người khác chửi bậy.

Lại nhớ ông Nguyễn Bá Thanh kể chuyện ra nước ngoài…

Lại nhớ đến chuyện của ông Nguyễn Bá Thanh lúc sinh thời. Khi nói chuyện với đông đảo cán bộ TP Đà Nẵng, ông có kể câu chuyện khi ông ra nước ngoài công tác...

Nói chưa đi đôi với làm vì bảo thủ hay bảo vệ lợi ích nhóm?

Cách duy nhất là phải thay đổi tư duy của người lãnh đạo ở mọi cấp, từ cơ sở cho đến thượng tầng, phải thay đổi từ tâm thế cai trị chuyển sang tâm thế quản trị.

Quan chức hay sinh viên: nước lũ chẳng trừ một ai

Dù anh là đại gia hay sinh viên, đi xe hơi hay đi xe máy, ở biệt thự hay nhà trọ đều phải đi chung một con đường, hít chung một bầu không khí… Nước lũ không chừa một ai.  

Có phải kỷ luật là hết người tài?

Cái thời kỷ luật lấy đâu ra người làm việc còn không, khi một chính phủ liêm chính?

Luận bàn về Công an, Nhà báo và dư luận xã hội

Nhiều chiến sĩ bắt bớ tội phạm thường ngày nên tính cách cũng rất hình sự, nóng nảy và khó kiềm chế. Trong khi nhà báo luôn xông pha và nhiều người cũng mắc cái tính gọi là “quyền lực thứ tư”.

“Nhân tai” ở … hai đầu nỗi nhớ (*)

Một đầu ngập lụt, một đầu là “kỳ quan giao thông”. Nhưng giống nhau ở hai chữ- quy hoạch có vấn đề.

Tin đồn và sự… liêm chính

Chỉ có sự liêm chính mới đủ sức đánh bật… tin đồn. Ở cả hai vụ việc- liêm chính có đủ mạnh không?    

Có phải vì ta nghèo nên dễ chấp nhận cái chết?

Không chỉ trên đường, Thần Chết còn rình rập cả ở những chỗ khác nữa. Mới thấy, Việt Nam có biết bao thứ có thể gây hậu quả chẳng kém gì khủng bố.

Tin đồn và chuyện ‘bôi mỡ cho kiến đốt

Sự việc, vấn đề đang được thông tin, đồn thổi đâu đó, chưa kiểm tra, chưa xác minh, sao chưa “khảo”  đã “xưng”?

Thích bới móc người khác, lảng tránh nói về mình

Có lẽ tính xấu lớn nhất của người Việt chính là việc “Người Việt sợ nói về tật xấu của chính mình”.

Khi thầy hiệu trưởng và chủ tịch đều khóc

Trong lễ tốt nghiệp đó, tôi chứng kiến cảnh thầy Hiệu trưởng và Chủ tịch của trường đọc diễn văn và khóc.

Đừng “hô phong hoán vũ” trên tiền thuế của dân

Xin đừng lấy tiền thuế của dân ném “lên trời gọi mưa” rất viển vông trong khi đất nước đang có nguy cơ “vỡ trận tài chính”

Quan chức và đại gia: “Đưa tiền cho gái….”

Tiền chuyển từ túi ông nọ vào bà kia, có mất đi đâu. Chỉ Đạo lý và Nhân tính nước Việt những ngày này, xấu hổ đến không ngẩng được mặt!

Sự thật rất khó nghe cho nhà giáo lẫn phụ huynh Việt

Có một điều nói ra rất khó nghe, nhưng nó là sự thật: cả giáo viên và phụ huynh cũng đều là những người tiếp thu và trưởng thành từ nền giáo dục có quá nhiều vấn đề như hiện tại. 

Cấm ô tô ư: Cán bộ chịu đi xe buýt chắc?

Cấm xe ô tô ư? Các nhà hoạch định chính sách chẳng có ai “lấy đá ghè chân mình”. Họ không đi xe công thì đi bộ, đi buýt chắc? Đương nhiên là không rồi.

Học tập các nước văn minh, sao vẫn bị phản đối ầm ĩ?

Những chính sách cải cách giáo dục học hỏi từ nhiều nước trên thế giới vẫn gặp sự phản đối. Nguyên nhân nằm ở cả phía Bộ GD&ĐT lẫn phía giáo viên, phụ huynh.

Lãnh đạo Hà Nội cần ‘quân sư’ giỏi?

Dường như cả hai phương án cấm xe máy gây xôn xao gần đây của Hà Nội đều đang “lạc đường” và lãnh đạo Thành phố cần thêm những “quân sư” giỏi?

Bộ đang tham gia 'Trò chơi sinh tử'?

Mọi con đường đều dẫn đến Roma”, mục tiêu không đổi, còn phương pháp thì tùy biến cho phù hợp. Áp đặt chỉ một phương pháp, thì khi xảy ra “sự tráo trở của phương pháp”, bị lên án là hoàn toàn đúng.

Trường như phù thủy, thầy cô như zombie?

Hãy đặt địa vị mình vào một học sinh đã từng đọc và xem phim Harry Potter, có lẽ chúng ta cũng sẽ phải thốt lên – trường mình còn lạc hậu hơn trường phù thủy Hogwarts đến mấy trăm năm, và nhiều thầy cô cứ như thể… zombie!!!