Tin tức 24h

Làm sao thoát 'sống khổ như phố cổ Hà Nội'?

Đối với phố cổ Hà Nội tương lai, giao thông ngầm dưới phố cổ vào “lõi ô cờ” là khả thi.

Nhà lầu lộng lẫy cũng quyết không đổi nhà phố cổ HN

Bảo tồn phố cổ, là tôn tạo những thứ cần thiết cho khuôn mặt đường phố. Tôn tạo phần lõi rất tốn kém, mà cũng không thể mang lại giá trị sử dụng hay cảnh quan thực cần thiết.

Chở thi thể bằng xe máy: Nỗi ám ảnh từ Khâu Pùm

Ngày nay, người ta không thể nhịn được bi thương trước hình ảnh một thi thể bó chiếu buộc trên xe gắn máy.

Hà Nội cứ động đến Hồ Gươm là tranh luận

Hồ Gươm nói riêng và Hà Nội nói chung, cho tới tận những năm tháng này vẫn ở trong tình trạng hễ có một dự án nào chuẩn bị triển khai là dư luận lại tốn giấy mực bàn góp.

"Cuộc đời này đâu chỉ có mỗi bài thi"

Trong thế giới rộng lớn được kết nối đan xen hiện nay, người thành công không phải là người thuộc lòng nhiều công thức nhất, mà luôn là người nhanh nhạy linh hoạt học hỏi cái mới nhanh nhất.

Đỗ xe nhầm chỗ ở Mỹ, cảnh sát khiến tôi bất ngờ

Dịp sang thăm con đang du học ở Mỹ, tôi đã tranh thủ du ngoạn qua 15/50 tiểu bang. Vì đi bằng xe hơi nên chúng tôi có dịp tiếp xúc và trò chuyện với cảnh sát Mỹ.

Ô tô, xe máy đã ‘cài răng lược’, vẫn cố len vào

Một số vụ ùn tắc giao thông nghiêm trọng là hậu quả của việc phương tiện tiếp tục đi vào nút trong khi phía trước đang bị tắc, khiến phương tiện “cài răng lược” giữa nhiều phương hướng.

Ông thích thì ông phạt, vì ông có quyền!

Họ phạt nhưng biết là sẽ không thu được tiền phạt, nhưng vẫn phạt, có lẽ chỉ để chứng minh là mình có quyền phạt, và họ không còn việc làm gì khác ngoài... phạt.

Quanh chuyện… “lệnh bà”

Người dân, dư luận xã hội chỉ có thể tôn trọng, nể trọng khi hành xử của người có quyền tỏ ra là người tự trọng, có liêm sỉ.

Lưu Bị có sống dậy cũng phải đi làm… “cái giáo sư”

Không thể dựa vào những bằng cấp thật nhưng học “rởm” đầy mình để lòe thiên hạ, hiện vẫn mang tính phổ biến. Đến mức, nếu Lưu Bị có sống dậy, muốn vời được Gia Cát Lượng có lẽ  cũng phải đi làm … “cái giáo sư”.

Chỉ có người tài mới chọn được người tài…

Ngày xưa, tiên sinh Gia Cát Lượng bên Trung Hoa có “07 cách để hiểu lòng người”, thì bây giờ, “lý thuyết nhân tài 3C” (3C Talent Formula) của giáo sư Dave Ulrich ở Hoa Kỳ cũng rất phổ biến, được nhiều tổ chức, quốc gia áp dụng.

Sự tăm tối và “cả họ mày thơm”

Từ vụ việc kinh hãi tự chặt chân tay đến tài sản khủng của ông cựu Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa, vẫn không bước ra khỏi tổng kết ngắn gọn mà thâm thúy của cha ông xưa: Quan tham, dân gian

Thua Lào, Campuchia... chả nhẽ giờ thua cả nước nghèo Châu Phi

Nếu không tự khai phóng, e rằng trăm năm nữa Việt Nam chưa thoát cảnh thu nhập trung bình thấp.

Mở tài khoản cuộc đời ở đâu cho an toàn?

Chuyện liên quan đến mất tiền trong tài khoản ngân hàng đang gây xôn xao dư luận, khiến các chủ tài khoản lo lắng.

Người Việt ‘ra ngoài tử tế, về nước làm bừa’

Đa phần dân ta đều nghiêm túc chấp hành và hành xử khá ổn nơi công cộng khi đi ra nước ngoài, nhưng cũng chính những người này lại sống buông thả khi về nước.

Triệu phú ‘hai lúa’ vẫn mơ ước con làm ‘quan’

Anh chân thật giải thích: “Nhà mình nông dân mấy đời, cũng phải có đứa làm quan để mở mày mở mặt ra chứ…” 

Lý giải việc cha mẹ Việt chọn “đường độc đạo” cho con?

Toan tính của phụ huynh không phải tự dưng mà có, mà nó bắt nguồn từ thực tế xã hội. Chính thực tế xã hội quy định mọi hành vi của các thành viên trong cộng đồng.

'Ở Bà Rịa - Vũng Tàu sao đòi giám sát chuyện Hà Nội?'

Hơn chục năm trước, tôi không khỏi ngạc nhiên khi được một ĐBQH kể lại câu chuyện ông đã bị “làm khó” thế nào khi thực hiện quyền chất vấn trên diễn đàn QH.

Xin lỗi và…. ra lệnh

Chợt nhớ tới hội nghị trực tuyến về CCHC của Chính phủ. Nhớ tới yêu cầu giã từ thứ… “vũ khí” mang nhãn hiệu “hành là chính” với dân. Nhưng bao giờ điều đó thành hiện thực?

Người trẻ Việt chỉ biết ăn vạ, khóc đợi Bụt?

Chọn ngành nào, thi vào trường nào, tiền đâu để học là những câu hỏi mà mọi người trưởng thành đều có thể tính toán tỉnh táo và trách nhiệm. Đừng vội nhảy xuống nước rồi mới nhớ ra mình không biết bơi.

Phát súng tội ác và tham- sân - si

Vụ việc đầy bi kịch tại Yên Bái, không chỉ gây sốc cho người dân cả nước ở hành vi tội ác, mà ở góc độ nhân tâm, còn là một đạo lý hành xử giữa đồng chí với nhau rất đáng sợ, rất không đẹp.

Cử nhân, thạc sĩ chưa đủ, phải tiến sĩ quốc tế mới oai

Thời thế phần nào đó đã đổi thay, nhưng nỗi ám ảnh về tri thức và con đường tiến thân vẫn đang dai dẳng truyền qua nhiều thế hệ.

Nước mắt ‘Tấm Cám’ và chuyện xâm lược văn hóa

Từ âm nhạc, truyền hình, thời trang và đến nay là thị trường phim điện ảnh, có thể thấy sự xâm lược về văn hoá, mặc dù âm thầm nhưng sức ảnh hưởng là không thể coi nhẹ.

Con 30 tuổi, bố mẹ vẫn ám ảnh lo con… đói

Người Việt chúng ta, trong cuộc sống mải miết thường ngày, hình như vẫn chưa dứt ra khỏi được những nỗi ám ảnh mà lịch sử để lại.

Đâu phải 'con cháu các cụ' mới có cơ hội nên người?

Mỗi khi thất bại, ta thường nghĩ rằng tại bố mẹ ta không giàu; ta thất nghiệp vì bố mẹ ta không phải VIP; ta không được học trường xịn, không được du học nước ngoài.