Tin tức 24h

Sự “hỗn hào” và ngôi nhà… tai tiếng

Cái khó, hình như nước Việt chê con dao này không... phù hợp?

Bố làm quan, con làm giàu và lợi ích nhóm

Những hình thức “đi lại” của lợi ích nhóm, và sự chi phối chính sách vô cùng phong phú.

Chả lẽ lại là pháp … “lệ” thượng tôn?

Có câu nói cũ của ai đó xin được nhắc lại, ở Việt Nam, con đường dài nhất không phải từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, mà là con đường từ lời nói đến hành động.

Thể chế đổi mới - tâm lý y nguyên

Muốn cho thể chế mới thành công, cần phải làm thay đổi tâm lý của người trực tiếp xử lý vụ việc, nhìn từ ví dụ về bản nội quy cơ quan mới và tâm lý của người gác cổng.

Quan xã “ăn chịu” và nợ công quốc gia

Bởi ở những chương trình, kế hoạch đầu tư công, những dự án lớn, có bao nhiêu kẻ đã và … lăm le “ăn chịu”- nối sợi dây dài cho nợ công quốc gia “bay cao”?

Thầy thuốc "cái bang" và quan tham thời nay

Xét cho cùng, dù giầu có và nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, họ mới chính là những "cái bang"- theo đúng nghĩa của từ này- về nhân cách công dân. Sự giàu nghèo trong xã hội, đôi khi không thể tính bằng nhà lầu, xe hơi.

Dân nơm nớp lo cướp giật, TP đó có “đáng sống” không?

Không phải chờ đến khi chúng ta xây dựng thành phố đáng sống mới đặt ra đâu. Chính quyền thành phố đã và đang có nhiều giải pháp khắc phục những vấn nạn trên rồi.

‘Thành phố đáng sống’ là so với cái gì?

Tiêu chí “thành phố sống tốt” hay “thành phố đáng sống” là thước đo giúp nhận biết kết quả, mức độ thụ hưởng các mặt vật chất và tinh thần của cư dân đô thị....

Quốc hội kiểm soát được quyền lực mới hoàn thành nhiệm vụ

Quốc hội phải là nơi kiểm định, nơi chỉ ra những khiếm khuyết của chính phủ, của thành viên chính phủ trong điều hành phát triển.

Ai cũng hiểu nhưng giả vờ... không hiểu

Nước Việt chưa giầu, vậy lòng dân trước những hiện tượng bất công nhưng rất đúng quy trình, liệu có yên không?

Học sinh Việt ‘chân thấp chân cao’ ra biển lớn

Trong khi học sinh nước ngoài được trang bị các góc nhìn đa chiều, đa dạng cách tiếp cận thì học trò của Việt Nam mới chỉ nhìn được 1 hoặc 2 hướng để có thể phát triển ý. 

Vì sao Việt Nam ngày càng nhiều 'em bé tuổi 30'?

Sự áp đặt của người lớn đôi khi sẽ chỉ kìm hãm tư duy độc lập của người trẻ, và đó là lý do của thế hệ “những em bé tuổi 30”.

Rất không phải về đạo lý!

Nơi kia trẻ em mới lọt lòng đã phải cõng phí. Nơi này người lớn dạn dày trong sự… lãng phí. Cách xa nhau về kiểu “phí”, nhưng lại rất gần nhau ở chỗ - không phải về... đạo lý!

Đến cả Hồ Gươm cũng nơm nớp lo bị... 'phục kích'

Phải chăng sẽ đến một ngày những rừng nhà cao ốc che chắn mất bờ sông, bãi biển? Những trung tâm thương mại trồi lên lấn át cây xanh trên đường phố, công viên?

Không thể tái diễn

Về lâu dài, Formosa còn phải tiếp tục xem xét đóng góp vào việc khôi phục hệ sinh thái, ngôi nhà chung của sinh vật biển.

Ngôn từ quan chức cũng cần phải… “đi giầy”

Không ít vị quan chức nếp ứng xử, lời ăn tiếng nói vẫn như sau lũy tre làng, kiểu bố cu mẹ đĩ, kể cả khi cần giữ thể diện cho chiếc ghế quyền lực.

Đã “chui” còn “xược”

Vi phạm chủ quyền lãnh thổ, trong đó có biển đảo chắc chắn không thể là hành vi và phát ngôn bột phát của các HDV “chui”. Thế cho nên không phải vô lý, có tờ báo đau xót thốt lên, đó là một sự xâm lăng văn hóa

Xe buýt nhanh: 10 năm dùi mài bài học đắt

Vậy ai sẽ chịu trách nhiệm về đổ vỡ của dự án nghìn tỷ tai tiếng?

Cá chết và một chính phủ minh bạch

Chỉ tiếc, dường như những bài học đó vẫn chưa được nằm lòng. Và vì thế mà môi trường sống của nước Việt chưa bao giờ có bài học cuối cùng.

Sốt ruột chuyện “quảng bá ngược”

Cái chưa tốt, chưa hay đáng lẽ phải được “đậy” lại, đằng này mình cứ “phô” ra, trong khi thiên hạ, kể cả hàng xóm láng giềng đâu phải ai cũng thiện chí, hết lòng, hết mực.

Không con ông cháu cha thì "tuổi gì?"

“Thế ra em đi học 2 năm về thành thầy của tôi rồi sao? Tôi đã duyệt giáo trình đó, em cứ thế mà dạy, khỏi bàn cãi lôi thôi”.

Không đi hội trường vì ngán bạn khoe chỗ làm oai

Năm nay kỷ niệm 20 năm ra trường, tôi không đến dự hội khóa, chỉ vì không muốn nghe những khoe khoang “làm bộ nọ ngành kia…” của các bạn.  

Người trẻ hạn chế hoạt động xã hội, tập trung múa hát?

Nhiều bạn trẻ chia sẻ về sự chán khi học đại học. Vấn đề là, các bạn vẫn không biết lý do tại sao học ngành này trong khi bố mẹ thì biết rất rõ. Một số bố mẹ hồn nhiên trở thành lãnh đạo cuộc đời của con cái.

CCHC: “Cắt” vẫn chưa đúng chỗ cần

Trước khi nghĩ đến chuyện cắt giảm ai, cần phải xây dựng được phương pháp đánh giá được chuẩn hoá và có thể áp dụng trên toàn bộ bộ máy hành chính.

Điều khó nói của nghề báo thời @

Nếu không chuẩn bị tương lai vì sự thay đổi của công nghệ, bạn sẽ bị bỏ lại phía sau. Điều này đúng với mọi ngành nghề kể cả tư duy phát triển và báo chí không phải là một ngoại lệ.