Tin tức 24h

Khi nền giáo dục lâm nguy

 - Gian dối trong giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực yếu kém, sự tha hóa của một bộ phận không nhỏ quan chức, sự xuống cấp về đạo đức, nhân cách,... là tấm gương phản chiếu bất ổn của ngành giáo dục nói riêng và quốc gia nói chung.

 

Làm đường sắt cao tốc: dựa vào Nhà nước hay vào dân?

 - Không còn nghi ngờ gì về tầm vóc của đường sắt cao tốc Việt Nam nhưng cũng không còn nghi ngờ gì về sự thất bại nếu làm đường sắt cao tốc trên nền tảng quốc doanh.

 

Cải cách thể chế để đất nước tăng tốc cất cánh

 - Báo cáo chính trị Đại hội XII chỉ rõ: “Đổi mới chính trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ". Điều này tác động ra sao đến phát triển kinh tế?

Phía cuối ‘sợi dây’ rút kinh nghiệm

 - Để đất nước hùng cường thì Nhà nước pháp quyền phải không còn lỗ hổng về thể chế trách nhiệm và truy cứu trách nhiệm, không còn mập mờ giữa những được làm và không được làm, không còn ‘rút kinh nghiệm’

 

Việt Nam có trở thành con hổ kinh tế mới?

- Năm 2017, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 7,1%, mức cao nhất trong một thập kỷ và lần đầu tiên cao hơn của Trung Quốc trong gần ba mươi năm qua. Liệu chúng ta có thể hóa hổ?

 

 

Từ Khu công nghệ cao Hòa Lạc đến Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia

- Liệu mô hình xây dựng Trung tâm đổi mới sáng tạo (NIC) có được sự ưu đãi vượt trội về chính sách, về cơ chế để trở nên cạnh tranh, thúc đẩy các doanh nghiệp khởi nghiệp?

Điều gì làm bệ đỡ cho lòng tin, cho tài sản của doanh nghiệp Việt?

 - Doanh nghiệp nước ngoài có cả một nền tảng tư tưởng, hệ triết lý, pháp lý làm bệ đỡ, trong đó bao gồm triết lý chính trị, thể chế nhà nước, hệ thống luật pháp, và niềm tin xác tín nơi dân chúng. Còn doanh nghiệp Việt Nam?

 

 

Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên - người thực hành Trường Sơn

 - Những người đi sau như chúng tôi đang hụt hẫng vì sự ra đi của vị Tư lệnh huyền thoại của Bộ đội Trường Sơn, nhất là khi lễ kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn đang đến gần.

Dân không thiếu lãnh đạo, chỉ thiếu đầy tớ trung thành

- Mong rằng, dù khẩn trương đến đâu thì danh sách những người ứng cử, đề cử vào các chức vụ lãnh đạo sẽ chỉ bao gồm những người đã và đang là những đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

Để hệ thống chính trị kiến tạo hùng cường cho đất nước

- Hệ thống chính trị tốt và hiệu quả sẽ giúp kiến tạo đại đoàn kết, kiến tạo đại thành công, kiến tạo kỳ tích hùng cường cho đất nước.

Bổ nhiệm đúng quy trình hay lại là 'nâng đỡ không trong sáng'?

 - Việc tiếp tục đặt các ông vào ghế lãnh đạo là bất cập, không được lòng dân.

 

Ác mộng túi nylon và thảm họa rác thải nhựa

- Việt Nam là một trong những nước đổ chất thải nhựa ra đại dương nhiều nhất thế giới, chả lẽ chúng ta không hành động?

PAPI 2018: Đói nghèo vẫn là ‘vấn đề hệ trọng nhất’ với đa số người dân

 - Mặc dù năm 2018 Việt Nam đạt tỷ lệ tăng trưởng GDP “kỷ lục” khoảng 7%, song nhiều người dân vẫn tiếp tục quan ngại về đói nghèo, coi đây là 'vấn đề hệ trọng nhất'.

 

Nhà nước không bao cấp và không tạo rủi ro cho DN

 - Không gian để Việt Nam phát triển bắt kịp với các quốc gia khác là còn rất nhiều. Trong tiến trình đó vai trò của Nhà nước mang tính quyết định.

Chuyện làm phim: Tôi từng hầu kiện vì phim Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông

- Một dòng phim lịch sử, đặc biệt là lịch sử cách mạng, tức là lịch sử giai đoạn gần đây, mà mọi người có thể chứng kiến, hoặc ký ức còn chưa phai mờ.

Gian lận điểm thi quốc gia là một hình thức tham nhũng

Nhìn một cách sâu xa, vụ gian lận điểm thi trong kì thi THPT quốc gia 2018 không đơn giản là chuyện gian lận thi cử mà là một hình thức tham nhũng.

Việt Nam ở vào tình thế 'bây giờ hoặc không bao giờ'

 - Chúng ta phải đặt mục tiêu chiến lược đủ cao, thể hiện khát vọng của nhân dân, của dân tộc vươn tới trình độ phát triên cao, ngang hàng với các quốc gia phát triển trên thế giới.

“Không có vong linh nào có thể nhập vào cơ thể chúng ta”

- Đức Phật nói: “Ai tin ta mà không hiểu ta là phỉ báng ta”. Phật giáo đòi hỏi tin bằng trí tuệ, tin bằng thực nghiệm, không tin qua tuyên truyền.

Việt Nam đã ‘đụng trần’ để kích thích tư duy, sáng tạo cho phát triển đất nước

 - Sau hơn 30 năm đổi mới và mở cửa nhằm tìm kiếm một con đường phát triển mới, Việt Nam vẫn đang đối diện với hàng loạt vấn đề chưa được xác định rõ cả về lý luận và thực tiễn.

Chuyện làm phim: Muốn làm phim lịch sử, đừng có nghe các nhà sử học

- Trong khi viết một tiểu thuyết lịch sử, in ra, bạn đọc có thể có các cách tiếp nhận khác nhau, và điều đó là bình thường, thì ở phim lịch sử Việt Nam lại không đơn giản như vậy.

Ông Nhị Lê: ‘Là đảng viên, tôi suy nghĩ rất nhiều về chữ liêm sỷ’

 - Phải chăng những đảng viên thiếu gương mẫu, những cán bộ suy thoái, biến chất đã làm cho niềm tin của dân đối với Đảng suy giảm? Đó là một thực tế rất đáng suy nghĩ!

Ai là người hưởng lợi khi giá điện tăng?

- Giá bán lẻ điện tăng giúp ngành điện thu được 20.000 tỷ đồng, trong số đó hơn 6.000 tỷ thuộc về ngân sách nhà nước.

"Việt Nam nên đi thẳng xây dựng chính phủ trí tuệ nhân tạo"

 - “Cơ hội luôn luôn có dù thách thức lớn như thế nào đi chăng nữa, nhưng vấn đề là Việt Nam cần phải nắm bắt được chứ đừng để vuột đi”.

Khi các tỉnh đều được khoác chiếc áo đồng phục

- Rừng vàng vẫn còn xa xôi đối với các tỉnh có rừng; biển bạc vẫn chập chờn khi có khi không đối với các tỉnh có biển; Hòn ngọc Viễn Đông đang còn là dĩ vãng ở đất phương Nam.

Giá của có điện

 - Không một thị trường nào có thể phát triển được trên nền tảng của sự "bao cấp", của mệnh lệnh hành chính duy ý chí. Đừng để đến khi mất điện mới nhận ra cái giá của nó lớn đến như thế nào.