Tin tức 24h

Thượng đỉnh Mỹ-Triều: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”

 - “Mỹ-Triều đã dự thảo sẵn hai văn kiện là Tuyên bố chung và Tuyên bố Hà Nội về chấm dứt chiến tranh. Tiếc là mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên”. 

Hà Nội – Ánh sáng hòa bình

Cho dù chưa đạt tới kết quả mong đợi, nhưng cuộc gặp đã được tiến hành trong bầu không khí cởi mở, thân thiện, giúp cho lãnh đạo hai nước hiểu biết nhau hơn.

Mỹ-Triều không ra được tuyên bố chung: Đừng thất vọng

Dưới góc nhìn của Phạm Vũ Thiều Quang, 17 tuổi, học sinh tú tài quốc tế năm cuối ở Thụy Điển, chúng ta không nên thất vọng về kết quả của Hội nghị thượng đỉnh Mỹ -Triều mà ngược lại, có nhiều điều để hi vọng.

Khi vị giám đốc khoát tay rồi bỏ đi gần như chạy

 - Tôi đặt câu hỏi, liệu ông có kế hoạch tham vọng lọt vào danh sách top những doanh nghiệp lớn của tạp chí Fortune không, nhưng rồi ông ấy bỏ đi như chạy.

Đại sứ Phạm Quang Vinh: cả Mỹ-Triều đều trông đợi kết quả đàm phán

 - Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội đang thu hút được sự quan tâm tràn ngập. Tuần Việt Nam trao đổi với Đại sứ Phạm Quang Vinh về sự kiện này.

Việt Nam trong cuộc hòa giải lịch sử Mỹ - Triều Tiên

 - Việt Nam, một quốc gia có địa chính trị quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, trở thành tâm điểm chú ý của thế giới khi đóng vai trò chủ nhà cho cuộc hòa giải lịch sử Mỹ - Triều Tiên.

Những nét tương đồng cách nhau hơn 3 thập kỷ

 - Hà Nội được chọn là nơi tổ chức hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên là có hàm ý, theo ông Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Thế giới.

Chuyện làm phim: Cổ phần hóa Hãng phim Châu Giang

- Tôi viết những dòng này không nhằm chê trách ai cũng như chê chính mình, vì tôi nằm trong cái guồng máy làm phim mới vừa manh nha thoát thai “mực hệt” ở Việt Nam. Tôi chỉ kể một vài chuyện thiên hạ để chúng ta cùng tham khảo.

Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 2: Cơ hội ghi dấu ấn Việt Nam vào lịch sử

Với vai trò nước tổ chức, Việt Nam không chỉ tạo điều kiện cho hai bên trao đổi, mà qua đó còn có cơ hội thúc đẩy quan hệ với hai nước, đóng góp vào duy trì hòa bình thế giới.

 

Thượng đỉnh Mỹ–Triều tại Hà Nội: Singapore vật vã tìm cảnh sát biết tiếng Triều Tiên

Thượng đỉnh Mỹ–Triều tại Singapore đã được lên kế hoạch, rồi lại bị dọa hủy, rồi lại được diễn ra, trong khi theo thông lệ, các cuộc gặp thượng đỉnh thường được lên kế hoạch từ 6 tháng tới 1 năm trước khi diễn ra.

Tháo bỏ chướng ngại, khơi thông dòng chảy đất nước

 - Đã đến lúc tháo bỏ những chướng ngại vật để dòng chảy phát triển của đất nước được khơi thông thay vì quẩn quanh, tù hãm ở mức trung bình thấp.

Cơ sở pháp lý nào cho việc thu hồi lại tài sản đã bán?

 - Chủ trương về thu hồi lại tài sản công đã bán có thể được thực hiện theo quy định pháp luật mà vẫn đảm bảo tôn trọng các nguyên tắc về sở hữu và pháp quyền.

Đất nước cần những “cuộc chiến khác”

 40 năm, sau cuộc chiến chống thế lực bành trướng, bá quyền, chúng ta đã làm được gì để “giang sơn ngàn thuở vững âu vàng”?

Cần tháo “vòng kim cô” cho Thành phố Hồ Chí Minh

 - Một cơ chế tự chủ gắn với việc tập trung nguồn lực cần thiết để TPHCM có thể phát triển là việc cần làm ngay.

Cuộc chiến bảo vệ Biên giới 1979: "Giặc hết rồi, sao các anh không dậy?"

 Cựu binh Nguyễn Thị Tuyết cùng đồng đội thành lập Ban liên lạc đại đội 3, lấy ngày nhập ngũ 17/8 làm thời gian họp mặt. Không ai nói ra nhưng lòng họ đau đáu được quay lại thăm trận địa xưa.

Cuộc chiến biên giới 1979: Xếp lại bất đồng

Cuộc chiến biên giới phía Bắc là vết đen trong quan hệ Việt-Trung. Giờ đây mối quan hệ địa chính trị lâu đời một lần nữa lại là dòng chảy chính để hai nước xếp lại bất đồng.

Cuộc chiến biên giới 1979 nằm trong chiến lược 10 năm của Trung Quốc

Cuộc chiến kéo dài một thập kỷ của Trung Quốc chống lại Việt Nam (1977-1987) đã không đạt được bất kỳ mục tiêu chiến lược nào. Trung Quốc đã không phá vỡ được mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô.

Biên giới phía bắc năm 1979: Những kỷ vật tri ân đồng đội

 Gìn giữ từng lá thư, ghi chép từng dòng tài liệu viết về cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc là công việc cựu chiến binh Phạm Ngọc An tri ân đồng đội.

Biên giới phía bắc năm 1979: Bài học nằm lòng

 40 năm đã trôi qua, song những bài học rút ra từ cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tháng 2/1979 vẫn vô cùng quý giá, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay.

 

Biên giới tháng 2/1979: Những ký ức không thể lãng quên

"Nếu như cuộc chiến tranh biên giới 1979 giống như một cái hố ngăn cách thì tuyệt đối không được lấp cái hố ấy đi nhưng cũng không được khoét rộng nó ra".

Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh?

 - Đoàn tàu kinh tế Việt Nam được dẫn dắt bởi những đầu tàu như TP. Hồ Chí Minh nhưng nhiều năng lượng của đầu tầu này đang bị bỏ phí.

Biên giới tháng 2/1979: Bài học xương máu cho hậu thế

 Nguyên nhân nào đã dẫn đến việc Trung Quốc vốn “vừa là đồng chí vừa là anh em” đã đột ngột tấn công Việt Nam như vậy? Và bài học kinh nghiệm của Việt Nam từ cuộc chiến này?

Biên giới tháng 2/1979: Sòng phẳng với lịch sử

 - Sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã cố gắng hết sức để giữ quan hệ tốt với cả Liên Xô lẫn Trung Quốc, kiên quyết không để bên nào lôi kéo đưa ra những phát ngôn làm mất lòng bên kia.

Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979

Nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?

Việt Nam không thể nằm mãi ở đáy của chuỗi giá trị

Việt Nam vẫn nằm ở dưới chuỗi giá trị và ngày càng xuống thấp hơn, vì thế Việt Nam cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp FDI để nâng cao giá trị cho doanh nghiệp trong nước.