Tin tức 24h

Chào năm mới 2023: Từ khát vọng đến hành động

Bước vào năm 2023, Việt Nam ghi nhận một kỷ lục mới trong suốt hàng ngàn năm xây dựng và bảo vệ đất nước: dân số chính thức đạt 100 triệu người, trở thành quốc gia đông dân số thứ 15 trên thế giới.

Cứ điểm sản xuất toàn cầu có là cơ hội cho Việt Nam cất cánh

Việt Nam đang trở thành điểm đến của các nhà sản xuất toàn cầu, nhưng liệu chúng ta có tận dụng được cơ hội để vươn lên?

Địa tô chênh lệch đang làm lợi cho ai?

Bởi việc sửa Luật Đất đai 2013 đang bàn đến một vấn đề quan trọng và nhạy cảm là thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội, chúng ta hãy cùng phân tích khái niệm “địa tô chênh lệch”.

Ai 'ăn' chênh lệch địa tô?

Vấn đề nhạy cảm nhất với các dự án khu đô thị là nhiều người cho rằng Nhà nước thu hồi đất của dân với giá rẻ mạt, sau đó giao cho doanh nghiệp đầu tư bán sản phẩm giá cao để kiếm lời. Đó có phải ý kiến đúng đắn, trọn vẹn?

Cởi trói cho thị trường bất động sản

Vướng mắc pháp lý của thị trường bất động sản hiện nay là “vướng mắc lớn nhất, chiếm 70% khó khăn” của các dự án bất động sản, nhà ở, mà nếu không có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả thì thị trường bất động sản có thể trượt vào suy thoái.

Sức mạnh từ Nhân dân

Năm 2023 đã đến với nhiều háo hức, khát khao của người trẻ, xen lẫn tâm tư của lớp người có tuổi và từng trải về triển vọng kinh tế đầy gam màu trong một thế giới biến động khôn lường.

Chào tạm biệt 2022

Năm 2022 đầy khó khăn đã khép lại với nhiều xúc cảm. Bên cạnh quyết tâm làm trong sạch bộ máy của hệ thống chính trị và những kết quả nổi bật của nền kinh tế thì vẫn còn đó những tâm tư.

Doanh nghiệp và tư duy thị trường

Thời gian qua đã cho thấy nhiều doanh nghiệp mất dần tư duy thị trường. Điều này rõ ràng thực sự không có lợi cho sức mạnh nội tại và bản lĩnh của các doanh nghiệp.

Lấy lại đà cho cải cách

Môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động ổn định và phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Và ngược lại.

Ai sẽ giúp hoàn thành công nghiệp hóa của đất nước?

Thiếu doanh nghiệp dân tộc mạnh mẽ và phát triển, làm sao chúng ta hoàn thành các mốc thịnh vượng khi chỉ dựa vào doanh nghiệp FDI?

Lời khuyên rút ruột cho Việt Nam trên chặng đường tới thịnh vượng

“Công nghiệp hoá nghĩa là phải tự sản xuất được nhiều thứ để nền công nghiệp nước ta chuyển dịch lên cao hơn”.

Nhận thức mới về doanh nghiệp dân tộc

Nghị quyết 29-NQ/TW phác họa con đường đưa đất nước đến tương lai hùng cường và thịnh vượng trong mấy chục năm tới đã khẳng định một lần nữa vai trò của doanh nghiệp dân tộc.

Đổi mới con người ở vùng đất là mặt tiền quốc gia

Cần nhìn thẳng vào sự thật là khu vực đẹp nhất của đất nước, địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng lại có nhiều chỉ số phát triển thấp hơn mức trung bình của cả nước.

Việt Nam sẽ vượt bẫy thu nhập trung bình theo cách nào

Việt Nam nỗ lực trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao và thu nhập cao vào năm 2035 và 2045. Tuy nhiên, chúng ta phải vượt qua thách thức không hề nhẹ, nhất là về thể chế.

Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nhà lãnh đạo cải cách tâm huyết

Thủ Tướng Võ Văn Kiệt là nhà lãnh đạo đi tiên phong trong thực hiện cải cách và hội nhập của đất nước ta. Ông đã dũng cảm thực hiện những quyết định đột phá tầm chiến lược để đưa đất nước đi lên.

Nhà lãnh đạo dám chịu trách nhiệm “phá rào”

“Sử học không nên chỉ đánh giá một con người xem họ đạt đến đỉnh cao nào mà còn phải xem khi họ nằm xuống, đã có bao nhiêu dòng nước mắt”.

Nhìn sâu vào nền kinh tế thực

Mấy ngày gần đây, tôi nhận được nhiều link bài viết về sức khỏe của doanh nghiệp từ một số chuyên gia kinh tế. Các bài báo xoay quanh nào chuyện sa thải công nhân, nào đơn hàng bị cắt giảm, nào chuyện tỷ giá, lãi suất hay khó tiếp cận tín dụng…

DN ở nơi đất rộng, dân đông nhưng nghèo: Cần lãnh đạo tỉnh ra tay

Nghệ An phải xây dựng và thực thi một chương trình phát triển DN. Phát triển DN phải đặt trong tổng thể chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nhất là phát triển các ngành kinh tế có lợi thế và phát triển kinh tế các địa phương

Bảo vệ lợi ích người nông dân trong luật Đất đai sửa đổi

Luật Đất đai đề ra nguyên tắc sử dụng đất phải bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho an ninh lương thực nhưng lại thiếu vắng cơ chế điều tiết giữa các địa phương, vùng miền để đảm bảo lợi ích cho các địa phương có tỷ lệ đất nông nghiệp lớn.

Khi nào nên khởi nghiệp?

Có một câu hỏi khá thú vị được đặt ra trong buổi giao lưu của Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng với các giảng viên, sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông gần đây.

Chia lửa giữa hai chính sách

Hôm nọ, có mấy người bạn hỏi tôi là có nên mua tích trữ USD hay không sau khi biên độ tỷ giá VND/USD được điều chỉnh lên 5%. Mua USD ở chợ đen, tất nhiên.

‘Em thà chịu phê bình làm chậm còn hơn bị kỷ luật’

Ông Nguyễn Đình Cung thấy lo lắng về tinh thần, cách thức làm việc của nhiều công chức địa phương, tạo thêm rào cản cho người dân và DN hơn là tạo thuận lợi…

Dư địa nào thúc đẩy tăng trưởng?

Chính phủ đang đi tìm các động lực để khôi phục và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau mấy năm nền kinh tế bị tác động bởi Covid-19. Tuy nhiên, những động lực truyền thống như tài khóa, tiền tệ đã hết dư địa.

Giảm bớt 'vùng xám' cho doanh nghiệp

Bên cạnh sự đóng góp của doanh nghiệp (DN) FDI thời gian dài vừa qua, bây giờ là lúc cần phát triển nhanh, bền vững khu vực DN tư nhân Việt Nam - ông Đậu Anh Tuấn, Phó tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận định.

Trăn trở khi thế hệ doanh nhân ban đầu đang già đi

TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là người có công lớn trong soạn thảo luật Doanh nghiệp. Nhân ngày doanh nhân, ông chia sẻ những đánh giá rất đáng suy nghĩ về khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.