tôn giáo

Cập nhập tin tức tôn giáo

Thi tìm hiểu về giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống xã hội

Cuộc thi công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống xã hội do Tổng Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Việt Nam phát động nhận bài dự thi từ 1-30/10.

Không lạm dụng vàng mã trong dịp Lễ Vu lan báo hiếu

Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 286/BTG-NV2 về việc tổ chức hoạt động trong dịp lễ Vu lan PL.2566-DL.2022.

Thêm chế tài xử lý vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo đang được Bộ Nội vụ xây dựng.

Bộ TT&TT tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo

Việc bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các phóng viên, biên tập viên…nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng nhận thức đúng đắn của xã hội về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo và các chính sách, pháp luật về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo bị phạt tới 60 triệu đồng

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo. Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực này từ 30-60 triệu đồng.

Đời sống tín ngưỡng phong phú trên xứ “thác đổ, thông reo”

Các tôn giáo đã được du nhập vào vùng cao nguyên Lang Biang khá sớm, sự tăng trưởng về số lượng tín đồ, cơ sở thờ tự... của các tôn giáo đều gắn với quá trình hình thành và phát triển của vùng đất này.

Lễ hội Minh Thề đề cao tinh thần chí công vô tư

Lễ hội Minh Thề giáo dục truyền thống yêu nước, đạo đức, lối sống lành mạnh, trong sạch, chấp hành pháp luật.

Ly cung nhà Hồ

Ly cung nhà Hồ hay còn gọi là Cung Bảo Thanh nằm trên địa bàn thôn Kim Phát, xã Hà Đông, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh hóa.

Thành Tây Đô - chứng tích cho một giai đoạn lịch sử quan trọng

Thành Tây Đô (thành nhà Hồ) là di tích lịch sử được xây dưới triều Trần. Đây là một trong những tòa thành lũy bằng đá hiếm hoi còn sót lại.

Luật “Hồi tỵ” của triều đình phong kiến

Các quy định hồi tỵ dưới triều Nguyễn, đặc biệt là từ thời Minh Mệnh, đã được sử dụng như một biện pháp thực sự hiệu quả để làm trong sạch đội ngũ quan lại, ngăn chặn tham nhũng và sự cát cứ quyền lực.

Chính sách tuyển dụng quan lại của ông cha

Dưới đây là tổng hợp những chính sách tuyển dụng quan lại của ông cha ta.

Vị vua đầu tiên đưa môn toán vào nội dung thi cử

Hồ Quý Ly được xem là nhà cải cách giáo dục. Ông là vị vua đầu tiên dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi.

Nghệ thuật ngoại giao với nước lớn của các triều đại phong kiến Việt Nam

Nhìn lại chiều dài lịch sử gần một nghìn năm, các chính sách ngoại giao của triều đại phong kiến Việt Nam được thực thi một cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử.

Chính sách cải cách giáo dục và thi cử của vua Lê Thánh Tông

Canh tân khoa cử là một cống hiến vượt bậc của vua Lê Thánh Tông đối với đất nước. Vua Lê Thánh Tông theo phương châm "lấy trọng đạo sùng Nho làm việc trước, kén kẻ sĩ làm trước tiên phong trong phép trị nước.

Trường đào tạo chức sắc, chức việc các tôn giáo

Đào tạo chức sắc các tôn giáo là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động tôn giáo vì chức sắc là người hướng dẫn sinh hoạt tôn giáo của tín đồ - một trong những yếu tố đảm bảo thực hiện quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo.

Tôn giáo tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội

Dưới đây là những chia sẻ bước đầu về hoạt động từ thiện xã hội của một số tôn giáo cụ thể ở những khoảng thời gian khác nhau.

Vị vua đầu tiên trong lịch sử ban “Chiếu khuyến học”

Lê Thánh Tông là vị vua đầu tiên trong lịch sử ban "chiếu khuyến học", được đời sau ghi lại trong Giai văn tập ký với nhan đề là "Thánh Tông Thuần Hoàng đế khuyển học văn".

10 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam

Qua hàng nghìn năm lịch sử, từ buổi bình minh sơ khai đến khi có Đảng lãnh đạo, hơn bao giờ hết, truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từng bước được bồi đắp, ngày càng được phát huy mạnh mẽ, phong phú, lập nhiều kỳ tích.

Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Lý-Trần

Lý - Trần (1226-1400) là hai triều đại tồn tại dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam và phát triển hưng thịnh trên mọi lĩnh vực: quân sự, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật...

Cha ông luôn cử tướng tài ra trấn giữ, bảo vệ vùng biển, ven biển Đông Bắc

Trong lịch sử ngàn năm dựng nước, tại những vùng biên cương của Tổ quốc, các vương triều nước ta luôn cắt cử những vị tướng tài ra trấn giữ.