tôn giáo

Cập nhập tin tức tôn giáo

Vua Lê Thánh Tông trọng dụng hiền tài

Dưới triều Vua Lê Thánh Tông việc tuyển chọn người có đức, có tài là điều hệ trọng nhất trong mọi điều hệ trọng với nhiều hình thức tiến bộ, tổ chức rất nghiêm ngặt.

Từ Thư chung năm 1980 đến các Sứ điệp của Giáo hội Công giáo Việt Nam

Tháng 4/1980, Đại hội lần thứ nhất của Giáo hội Công giáo Việt Nam đã thành lập Hội đồng Giám mục Việt Nam và ra Thư chung "Sống phúc âm giữa lòng dân tộc".

Những cột mốc tâm linh chủ quyền ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã khôi phục và xây dựng những ngôi chùa tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn: “Học phật, tu nhân, báo đáp tứ ân”

Giáo luật của Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn sử dụng giáo pháp Thích Ca Mâu Ni, dựa trên nền tảng Nho giáo với pháp môn Nhơn đạo của Đức Khổng Tử, theo tinh thần Quan thế âm bồ tát.

Minh Lý đạo – Tam tông miếu: Tự tu, tự độ hướng tới một xã hội hòa bình

Giáo lý của Minh Lý Đạo là sự kết hợp tinh hoa của ba tôn giáo lớn ở Phương Đông, để hướng dẫn tín đồ, môn sanh tu hành, tự độ, vị tha độ dẫn loài người xây dựng một xã hội hòa bình, an lạc.

Tìm hiểu về giới luật, luật lệ của một số tôn giáo

Mỗi một tôn giáo đều có giới luật, luật lệ riêng, quy định về những điều chức sắc, chức việc, tín đồ của tôn giáo được làm hay không được làm.

Tu hành, tự độ độ tha, góp phần phục vụ dân tộc, xây dựng hòa bình an lạc

Đạo Minh Sư du nhập vào Việt Nam năm 1963 với tôn chỉ tự độ, độ tha, hồi đầu hướng thiện, tu chơn giải thoát, do vậy người tu sĩ phải trau dồi hạnh kiểm đạo đức để tự độ cho chính mình, sau đó sẽ dẫn dắt người khác.

Hào hùng Kiếp Bạc - Côn Sơn - Lục Đầu Giang

Lục Đầu Giang không chỉ là địa bàn hiểm yếu cho công cuộc giữ nước mà còn la huyết mạch giao lưu cho cuộc sống của cả một vùng rộng lớn.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua các nhiệm kỳ

Dưới đây là một số thông tin của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua các nhiệm kỳ.

Vai trò của mặt trận Tổ quốc trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam

Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, Mặt trận Việt Minh đóng vài trò rất to lớn.

Gần 500 ngôi chùa được xếp hạng di tích quốc gia

Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự...trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật, xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Các nhóm dân tộc Chăm

Trong lịch sử phát triển, dân tộc Chăm là một trong số ít những tộc người thiểu số ở Việt Nam đã từng tồn tại một nhà nước với một trình độ phát triển cao, có ảnh hưởng đến các tộc người khác.

Văn hóa Dâu - Luy Lâu: Minh chứng sống động cho tinh thần “hội nhập mà không hòa tan”

Vùng Dâu - Luy Lâu là nơi sản sinh và lưu giữ những tín ngưỡng lâu đời của cư dân nông nghiệp Việt cổ, thể hiện qua việc tôn trọng các nữ thần Mây - Mưa - Sấm - Chớp, sau đó được Phật hóa thành hệ thống Tứ Pháp.

Các tôn giáo cùng chung sống hòa bình trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Đảng ta luôn xác định tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng

Tính đến tháng 12/2020, Nhà nước ta đã công nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo với 26 triệu tín đồ...

Phật giáo Việt Nam: Hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc

Phật giáo Việt Nam là tôn giáo có truyền thống hộ quốc an dân, luôn gắn bó với vận mệnh của đất nước.

Tôn giáo Baha’i: “Nỗ lực giúp thanh niên bước đi trên đường phụng sự, sống hữu ích cho xã hội”

Các nhóm thanh niên được quy tụ và tham gia vào các hoạt động xây dựng kỹ năng phụng sự và phát triển tri thức, đức tính và lòng nhân ái trong cách đối dầu với tệ nạn...

Chăm- Dân tộc có nền văn hoá đa dạng và phong phú

Ở nước ta, cộng đồng dân Chăm theo Hồi giáo mang tính đặc thù rõ nét và được chia thành 2 dòng khác nhau.

Bàlamôn giáo ở Việt Nam

Bàlamôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đới với nền văn hóa Chăm, làm cho văn hóa Chăm rất phong phú, đa dạng...

Những đại diện tiêu biểu cho lịch sử, văn hóa Việt Nam

Những di tích này gắn với sự kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng lớn đối với tiến trình lịch sử của dân tộc.