'Cơn ác mộng' mang tên bancassurance

Theo quy định pháp luật, việc các công ty bảo hiểm liên kết với ngân hàng để bán bảo hiểm (bancassurance) là hoạt động kinh doanh hoàn toàn hợp pháp. Nhưng vì sao, bancassurance lại trở nên méo mó, biến tướng suốt thời gian dài vừa qua?

Từ văn hóa cứu quốc đến văn hóa kiến quốc

Xin chia sẻ một vài suy nghĩ về sức mạnh của Đề cương về văn hóa Việt Nam từ 80 năm trước và công cuộc Đổi mới của đất nước hiện nay.

Để nền kinh tế hạ cánh mềm

Khi mới mở cửa trở lại sau Covid cách đây hơn một năm, nhiều người đã đưa ra cảnh báo Covid sẽ bị lãng quên rất nhanh thôi. Đúng là đến nay không mấy ai nhắc đến Covid nữa.

Không thể đánh đồng ‘đất’ và ‘quyền sử dụng đất’

Với trách nhiệm của một luật sư đã tham gia góp ý 5 kỳ sửa đổi Luật Đất đai, tôi kiến nghị, đất thuộc sở hữu toàn dân, dân phải được quyền mua bán, hay chí ít phải được quyền chuyển nhượng, chứ không phải là chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai.

Đề cương văn hóa Việt Nam: Ánh sáng soi đường cho quốc dân đi

Với ánh sáng soi đường từ Đề cương về văn hóa Việt Nam, chúng ta đã biến văn hóa thành sức mạnh nội sinh, tạo ra những thành quả to lớn, vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ tổ quốc hôm nay.

Ý niệm về văn hóa Đảng

Để lãnh đạo bằng văn hóa chính trị, Đảng cần định hình rõ bản sắc văn hóa chính trị, không chỉ góp phần tạo nên văn hóa dân tộc mà còn tạo động lực khiến mỗi cá nhân được hấp dẫn và tự giác chấp nhận các giá trị, niềm tin, và chuẩn mực chính trị.

Cơ hội nào cho thị trường bất động sản?

Khoảng 70% khó khăn của doanh nghiệp bất động sản là liên quan đến pháp lý nên cần rất nhiều thời gian để sửa đổi. Doanh nghiệp “được vạ thì má đã sưng”.

ChatGPT nào cho Việt Nam?

Là nhà tư vấn công nghệ, tôi khuyến nghị Chính phủ và doanh nghiệp cần nhanh chóng hành động để cập nhật các chiến lược phát triển AI, ưu tiên phát triển dịch vụ ChatGPT cho người dân Việt Nam.

Thị trường bất động sản, vì sao nên nỗi?

Thị trường bất động sản đang trầm lắng, nếu để kéo dài không chỉ gây lãng phí mà còn tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ đối với các doanh nghiệp đầu tư làm dự án.

Chính sách dân túy hợp lòng dân: nhà cho người nghèo

Sau hội nghị về bất động sản cuối tuần trước, một vài doanh nghiệp cho biết rằng, họ sẽ quyết tâm làm nhanh nhà ở xã hội tới đây vì chính sách của Chính phủ và chính quyền địa phương đã chuyển hướng sang dân nghèo.

Thách thức cho giấc mơ kỳ tích Việt Nam 2045

Sau gần 40 năm cải cách, đến nay chúng ta vẫn chưa có được những doanh nghiệp tư nhân ngang tầm thế giới. Đây là thách thức để đạt giấc mơ kỳ tích Việt Nam 2045.

‘Cần coi đất đai là bất động sản mẹ’

Sửa luật Đất đai năm 2013 để pháp luật cho phép nhà nước được làm gì và không được làm gì trong thực hiện tổng thể và liên hoàn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt về đất đai.

Đi ‘năm lần bảy lượt’ mà họ không nhận hồ sơ

Nhiều doanh nhân chia sẻ không ít các cán bộ quản lý không giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp tư nhân đã đành, họ thậm chí không tiếp nhận hồ sơ để ít nhất biết vướng mắc là gì.

Tiếp cận vai trò để khắc phục điểm yếu trong đánh giá cán bộ

Đánh giá các vai trò mà cá nhân đảm nhiệm và lượng hóa kết quả đầu ra sẽ giúp giảm bớt những hạn chế của phương thức đánh giá cán bộ còn định tính và coi trọng các phẩm chất đầu vào hiện nay.

Vì sao để chi phí trung gian bán nhà tăng đến 80 lần?

Khi chuyển sang hình thức sàn giao dịch tại sàn môi giới bất động sản, chi phí trung gian mà bên mua, bên bán phải gánh chịu sẽ cao hơn khoảng 2%, thậm chí lên đến 8% giá trị hợp đồng, tức là tăng gấp 20 - 80 lần.

Đáng chú ý

Vì sao người Việt mất gần 50 năm mới mua được nhà?

Với thu nhập bình quân người Việt Nam hiện nay vào khoảng 7,5 triệu đồng/tháng, tính ra phải mất gần 50 năm "nhịn ăn, nhịn tiêu" mới có thể mua được một căn hộ chung cư mới có 2 phòng ngủ.

Thị trường không theo ý chí chủ quan

Gần đây xuất hiện một số câu chuyện liên quan đến lĩnh vực năng lượng vốn gắn bó thiết yếu, trực tiếp với người dân, làm bộc lộ tư duy quản lý rất đáng bàn.

Cần xóa bỏ chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở

Luật Nhà ở hiện hành có quy định về chiến lược phát triển nhà ở quốc gia và chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương như là các quy hoạch ngành vốn đã được gỡ bỏ trong Luật Quy hoạch.

Can thiệp hành chính vào thị trường nhà ở

Luật Quy hoạch ra đời đã đề ra tư duy mới về lập quy hoạch để định hướng phát triển, trong đó có yêu cầu bãi bỏ các quy hoạch có ấn định khối lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất, tiêu thụ.

Nghịch lý 'lỗ vẫn phải bán'

Ai dự hội thảo về xăng dầu do VCCI tổ chức hôm qua mới ngấm nỗi cay đắng, thậm chí oán thán mà các doanh nhân bán lẻ xăng dầu trải qua suốt cả năm qua. Có doanh nhân vừa kể lại cảnh khốn khó vì lỗ, vẫn bị buộc phải bán với giọng tức tưởi.

'Nhân tài phải có lối đi riêng cho họ'

"Hiện nay ta đang đồng nhất viên chức, công chức với nhân tài. Nhân tài bị trói buộc bởi quy định công chức, viên chức, trong đó trước hết là ngăn chặn độ tuổi. Nhân tài làm gì có tuổi!".

Có nên 'giải cứu' thị trường bất động sản?

Trước những lời kêu gọi "giải cứu" thị trường bất động sản đối diện nguy cơ khủng hoảng, mất thanh khoản… cần có giải pháp phù hợp hướng tới lợi ích lâu dài.

Đâu là trách nhiệm tập thể, đâu là trách nhiệm cá nhân?

Chỉ trong lĩnh vực kinh tế, ba vấn đề là chế độ sở hữu, bảo vệ tài sản, bảo vệ hợp đồng đang là những vấn đề cốt tử.

Tăng trưởng chậm lại làm sao vượt bẫy thu nhập trung bình?

Chỉ trong hai năm gần đây, sau Đại hội 13, hàng loạt nghị quyết, chương trình đã được ban hành thể hiện các mục tiêu đưa đất nước trở thành quốc gia công nghiệp hóa.

Nỗi lo mắc kẹt trong bẫy thu nhập trung bình

Theo các chuyên gia kinh tế, giai đoạn từ nay đến năm 2045 là khoảng thời gian tối ưu, là cơ hội cực kỳ quan trọng đối với phát triển kinh tế của đất nước. Nếu không tạo ra sự “phát triển thần kỳ” sẽ khó vượt qua bẫy thu nhập trung bình.