Bác sĩ ở Đức có nghĩa vụ nghỉ dưỡng sức, không thể làm thêm vô tội vạ

Tại Đức, nếu bác sĩ công trong thời gian nghỉ phép hoặc nghỉ ốm mà đi làm thêm là vi phạm pháp luật.

Quỹ Bông Hồng Nhỏ dành nhiều ưu tiên cho giáo dục

Đầu tháng 10, Quỹ từ thiện Bông Hồng Nhỏ ra mắt và nhận được hơn 60 tỷ đồng đóng góp sau buổi đấu giá nhiều vật phẩm. Ông Đỗ Mạnh Cường - Phó Chủ tịch Hội Đồng Quản lý quỹ đã chia sẻ nhiều thông tin về hoạt động của quỹ.

Chuyển đổi số sẽ chấm dứt tình trạng ‘đèn nhà ai nhà nấy rạng’

Chuyển đổi số (CĐS) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống sẽ giúp cho tiến trình quản trị được minh bạch hơn, hạn chế các sách nhiễu và tiêu cực.

Bầu cử giữa kỳ Mỹ: Cuộc đua đã sẵn sàng

Cuộc bầu cử giữa kỳ tại Mỹ sẽ diễn ra vào tháng 11, bầu lại toàn bộ 435 ghế tại Hạ viện và 34 ghế Thượng viện, cùng nhiều cuộc bầu cử thống đốc, bầu cấp bang và địa phương.

'Sung sướng gì khi vừa gọi là đồng chí, nay thành bị cáo'

Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra TƯ Vũ Quốc Hùng từng trăn trở, có sung sướng gì khi hôm trước vừa gọi một người là đồng chí, hôm nay phải gọi là bị cáo, bị can. Nhưng chúng ta vẫn phải làm...

Bỏ việc nhà nước ra làm ngoài: Người tài ra đi, người ở lại nghĩ gì?

Đã đến lúc chúng ta cần mổ xẻ nghiêm túc hiện tượng hàng loạt giáo viên, nhân viên y tế bỏ việc; các quan chức cấp cục, vụ, sở, phòng thậm chí cũng xin rời ghế công chức.

Dự án lỗi hẹn, đội vốn, phơi sương: Lãng phí từ đâu?

Không phải ngẫu nhiên, suốt nhiều tháng nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính dành những ngày nghỉ cuối tuần đi nhiều tỉnh, thành, xuống hàng loạt các công trình chậm tiến độ đang phơi sương, phơi nắng.

Quyền sở hữu đi đâu khi chung cư hết hạn?

Trong dự thảo luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được đưa ra lấy ý kiến lần 2, Bộ Xây dựng tiếp tục nêu phương án quy định về thời hạn sở hữu căn hộ chung cư được dư luận rất quan tâm.

Đạo đức cán bộ và… tiền lẻ

Dưới góc độ pháp lý, hành vi của ông Đ.C.P. có dấu hiệu vi phạm quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức. Việc gọi tiền lẻ là “rác’ và ném tung tóe là dấu hiệu hành vi bị cấm, theo luật Ngân hàng Nhà nước.

Không thể đồng nhất quyền tài sản và thời hạn sử dụng nhà chung cư

Dự thảo lần 2 của luật Nhà ở có một quy định gây tranh cãi: “Thời hạn sở hữu nhà chung cư được xác định căn cứ vào thời hạn sử dụng công trình”. Trước đó, trong dự thảo lần 1, Bộ Xây dựng từng đề xuất quy định “sở hữu nhà có thời hạn 50 - 70 năm”.

Kiểm soát quyền lực trong cấu trúc quyền lực thống nhất

Được nêu ra từ Đại hội Đảng lần thứ 11, đến nay, kiểm soát quyền lực được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Giám sát của dân

Xét ở góc độ nào đó, camera hay smartphone đều là thứ rất tốt trong một xã hội văn minh. Mọi hành vi khuất tất khó có thể che giấu.

Nhật Bản chuẩn bị phổ biến SGK kỹ thuật số hoàn toàn miễn phí

Tương tự sách giáo khoa (SGK) truyền thống, SGK điện tử ở Nhật Bản sẽ được mua bằng ngân sách nhà nước và cấp phát miễn phí cho học sinh.

Tên các nước: Không nên áp dụng quy tắc duy nhất khi dịch tên phổ biến

Qua tên gọi của một số nước lớn và thường dùng trong tiếng Việt cho thấy cần căn cứ thực tiễn của các tên đó mà quy định tiếp theo hoặc sử dụng hơn 1 (ví dụ 2) tên gọi chính thức…

Đại hội Đảng 20 của Trung Quốc: Thay đổi sâu rộng trong lãnh đạo chủ chốt

Đại hội 20 được coi là hoạt động quan trọng nhất trong đời sống chính trị của Trung Quốc.

Đáng chú ý

‘Hợp chủng’ hay ‘Hợp chúng quốc Hoa Kỳ’: Vị đại sứ đau đáu với việc dịch thuật

Chúng ta dịch không đúng tên gọi chính thức đầy đủ của 2 quốc gia lớn trên thế giới, 2 thành viên thường trực Hội đồng bảo an LHQ: Mỹ và Anh - Đại sứ Bùi Thế Giang viết trong thư ngỏ gửi Tuần Việt Nam.

Thiếu từ thuốc giải độc đến thuốc tê, đã đến lúc sửa luật Dược

Tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh ở các bệnh viện công lập đang khiến xã hội cảm thấy bất an. Thủ tướng liên tục chỉ đạo Bộ Y tế cùng các bộ ngành tìm giải pháp tháo gỡ.

Một kỷ nguyên hợp tác mới Việt Nam - Nhật Bản

“Hãy coi năm 2023 là năm đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên hợp tác mới cho cả Nhật Bản và Việt Nam”, Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasuhide Nakayama chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Điểm hẹn tri thức chứa đựng vô số bất ngờ ở Australia

Các thư viện công cộng tại Australia không chỉ là nơi cung cấp sách, mà từ lâu đã trở thành một không gian kết nối cộng đồng địa phương.

Đồng phục tư duy

Một giáo sư nước ngoài giảng dạy tại một đại học tiêu chuẩn quốc tế ở Việt Nam phàn nàn với tôi rằng, anh rất thất vọng với bài thi cuối kì của sinh viên.

Lời hiếm gặp của bộ trưởng và thách thức thoát ra để vượt lên

Áp lực, khó khăn những tháng cuối năm 2022 gia tăng; rủi ro, thách thức tới tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô rất lớn... Những ngôn từ hiếm gặp của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư cho thấy bộ máy phải cùng nỗ lực vươn lên đạt các mục tiêu phát triển.

Ưu đãi bình thường lại yêu cầu thầy cô phải cống hiến phi thường

Nếu thầy cô cứ là những người bình thường, nghề giáo là nghề để mưu sinh thì giáo dục sẽ ra sao? Còn nếu muốn người thầy phải gánh trách nhiệm với thế hệ tương lai thì lương thưởng, đãi ngộ èo uột liệu có công bằng?

Bốc thăm tìm tham nhũng: Sao cán bộ không tự nguyện được kiểm tra?

Trên tinh thần đảng viên, cán bộ có thể tự nguyện để được kiểm tra, xem như một cách xác tín sự trung thực, chứ đâu cần thụ động ngồi chờ lá thăm may rủi gọi tên mình.

Tạo cú hích giáo dục sau trung học, nâng cấp nguồn nhân lực thời đại số

Để đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần có những chuyển biến lớn để gia tăng nhanh chóng nguồn nhân lực có kỹ năng và trình độ cao cả về số lượng lẫn chất lượng.

Thang dây cho mỗi căn hộ: Điều bắt buộc với chủ đầu tư chung cư

Từ những năm 1990, nếu ai đi nước ngoài có dịp ở các khách sạn cao tầng như ở Hàn Quốc hay Nhật Bản đều thấy bộ thang dây cứu nạn để trong ngăn kéo của kệ tivi…