Abe Shinzo: Chính trị gia định hình nước Nhật thời hiện đại

Cố Thủ tướng Abe Shinzo là chính trị gia đã định hình lại nước Nhật trong thời kỳ hiện đại, để lại nhiều di sản về cả kinh tế, chính trị lẫn xã hội.

10 năm luật Biển: Cơ sở pháp lý để trở thành quốc gia mạnh từ biển

Ngày 21/6/2012, Quốc hội thông qua luật Biển đầu tiên. Luật biển Việt Nam 2012 đã pháp điển hoá các quy định của Công ước LHQ về luật biển - UNCLOS và Tuyên bố chính phủ về các vùng biển Việt Nam ngày 12/5/1977.

Vị 'quốc khách' và bức thư của Thủ tướng Abe gửi Đại sứ Việt Nam

Cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từng nói rằng, cá nhân ông rất coi trọng Việt Nam và có tình cảm đặc biệt với các nhà lãnh đạo Việt Nam.

Đường hầm ô tô thoát nước: Hà Nội, TP.HCM hết cảnh phố thành sông

Nhóm tác giả từ châu Âu và Mỹ đề xuất đào đường hầm cho ô tô chạy, đồng thời nửa dưới đường hầm vẫn thoát nước khi mưa nhỏ, khi mưa to thì cấm xe, cho nước thoát qua.

3 hạt khô nẩy cây vàng, đặc sản Việt vươn ra thế giới thu chục nghìn tỷ

Từ 3 hạt vải của cụ Hoàng Văn Cơm đem về ươm trồng ở quê hương Thanh Hà, đến nay vải thiều vang danh thế giới, thành đặc sản gần chục nghìn tỷ.

Những nỗi buồn vu vơ

Hình như xã hội càng phát triển lại càng nhiều thêm những nỗi buồn vu vơ. Nói vu vơ bởi nó cứ ở đâu đó, xa ta, nhưng vẫn cứ chạnh lòng khi nghĩ đến nó.

Từ bài học về cán bộ, làm gì để 3 đầu tàu lấy lại phong độ?

Ba thành phố Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng từ lâu đã trở thành đầu tàu kinh tế cả nước. TP.HCM và Hà Nội luôn ở vị trí thu ngân sách cũng như đóng góp vào ngân sách quốc gia nhiều nhất.

CPI từ bàn ăn đến bàn nghị sự

Cuối tuần vừa qua, tôi lâm vào tình huống dở khóc dở cười khi đến thăm gia đình một người quen. Trong bữa ăn, ông chồng nói bâng quơ là lạm phát có tí ti thế mà dân tình cứ gào lên, chả ra làm sao.

40 năm Công ước Luật biển: Bảo vệ quyền tự do hàng hải, giải quyết các tranh chấp

Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) thiết lập cơ chế mới hữu hiệu về giải quyết các tranh chấp biển. Khoảng gần 1/2 trong tổng số 500 các vùng biển chồng lấn đã được giải quyết.

40 năm UNCLOS: Bảo vệ trật tự pháp lý trên biển

Ngày 30/4/1982, sau 9 năm đàm phán, văn bản đàm phán cuối cùng về Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) được nhất trí thông qua và ngày 10/12/1982 thì mở ký.

Giảm thuế xăng dầu, dân chờ làn gió mát giữa nắng hè

Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng phương án giảm thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu sau khi tham mưu điều chỉnh giảm thuế bảo vệ môi trường xuống mức sàn từ đầu tháng 8 đến cuối năm.

ASEAN trong vòng xoáy quan hệ Mỹ - Trung

Việc ASEAN không chọn bên trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung có nghĩa là khối này đang tìm kiếm sự cân bằng giữa kinh tế và an ninh.

Giảm thuế xăng dầu là cấp bách hơn bao giờ hết

“Chị cho em 50 ngàn tiền xăng. À, 30 ngàn thôi”. “Chị cho 100 ngàn. Thôi, 70 ngàn”. Những lời hội thoại này tôi nghe được khi đứng quan sát dòng người xếp hàng mua xăng hôm qua.

Các quốc đảo Thái Bình Dương trong ‘vòng ngắm’ của Trung Quốc

Chuyến thăm kéo dài 10 ngày của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tới các quần đảo Thái Bình Dương giàu tài nguyên đã đưa nơi từng bị coi là "vùng nước khuất ngoại giao" trở thành tâm điểm chú ý trên bản đồ địa chính trị thế giới.

Hết lo 'kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc'

Tiếp xúc với cử tri Hà Nội ngày 23/6, Tổng bí thư nhắc lại câu nói “kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc”. Câu nói này xuất phát từ một vị lãnh đạo Quốc hội trước đây và từng gây xôn xao dư luận.

Đáng chú ý

Suy thoái kinh tế và Zero Covid đe dọa tham vọng toàn cầu của Trung Quốc

Cảnh báo của Thủ tướng Lý Khắc Cường về việc Trung Quốc đối mặt với thách thức do kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt làm dấy lên lo ngại về nguy cơ giảm tốc, thậm chí suy thoái kinh tế lớn nhất trong nhiều thập kỷ.

Tác động của khủng hoảng kép đến kinh tế Việt Nam

Những hệ lụy của khủng hoảng kép trên thế giới đã nêu trong bài trước sẽ có thể ảnh hưởng xấu đến phục hồi kinh tế đến nước ta như thế nào?

Khủng hoảng kép chưa từng có tiền lệ

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần này có 2 đặc điểm nổi bật, chưa có tiền lệ so với các cuộc khủng hoảng trước mà nhân loại từng chứng kiến.

Đường cao tốc tây - ta và câu chuyện quản lý

Các cơ quan đang bàn nhiều đến việc tính lại các tổng cục và tương đương tại các bộ, cơ quan ngang bộ, trong đó có phương án tách Tổng cục Đường bộ Việt Nam thành Cục Đường bộ và Cục Đường cao tốc.

Khẩu trang và miễn dịch cộng đồng

Gần đây, tôi đến một cơ quan nhà nước nhưng không được cho vào. Những người bảo vệ - trong khi không hề đeo khẩu trang - dứt khoát không cho tôi đi qua cổng vì không có khẩu trang.

Nữ Vụ trưởng báo chí và chuyện cầm bút

Trợ lý Bộ trưởng, Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho rằng, làm báo không chỉ là chuyển tải thông tin mà còn có sứ mệnh dẫn dắt.

Nhà báo cần khơi gợi năng lượng tích cực, để người khó khăn vẫn thấy đường đi

Khi đặt bút viết, cần khơi gợi được năng lượng tích cực trong mỗi con người, để họ thấy rằng trong cái khó vẫn tìm thấy đường đi, Bộ trưởng Lê Minh Hoan chia sẻ về nghề báo.

Viết giữa hai dòng chữ trên báo và trên Facebook

Gần đây, trên Facebook tôi viết một status ngắn phê phán một bức ảnh chụp tấm áp phích cổ động SEA Games 31. Tấm áp phích đó có tận 5 lỗi ngữ pháp rất ngớ ngẩn, cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt, ví dụ, “Đại hội thể thao Đông Lam Á”, “Welcom”.

Khát vọng tạo nên tính cách người Israel

Ở phần 2 cuộc bàn tròn trực tuyến với Tuần Việt Nam, Đại sứ Nadav Eshcar chia sẻ về khát vọng lập quốc, xây dựng đất nước của người Israel, về tình cảm của gia đình ông những năm tháng sống tại Việt Nam.

Công nghệ làm nên phép màu Israel

Tuần Việt Nam trò truyện trực tuyến với Đại sứ Israel tại Việt Nam Nadav Eshcar về "cây đũa thần" công nghệ làm nên phép màu trên con đường phát triển quốc gia.