Để cảnh sát dám truy đuổi người vi phạm bỏ chạy

Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể nào về việc cho phép CSGT truy đuổi người vi phạm giao thông mà chỉ cho phép họ dừng xe của người điều khiển vi phạm một cách an toàn.

GS. Siracusa: Chính trị sợ hãi là mối nguy của thế giới

Sau phần 1 nói về vị trí địa chính trị của Việt Nam trong sự phát triển của châu Á và thế giới, VietNamNet giới thiệu phần 2, cuộc phỏng vấn với GS. Joseph Siracusa, Trưởng khoa Tương lai toàn cầu – Đại học Curtin (Úc) về chính sách đối ngoại của Mỹ.

Nhu cầu vàng tiếp tục tăng mạnh trên toàn cầu

Năm 2024 được dự đoán sẽ là một năm nhu cầu vàng tiếp tục tăng mạnh do bối cảnh địa chính trị ngày càng phức tạp trên khắp thế giới.

Ông Trump bị kết tội hình sự: Lá bài cuối cùng mang tên 'can thiệp bầu cử'

Các chính sách của phe đối lập, từ nhập cư bất hợp pháp đến kinh tế, đều không được lòng dân. Bất chấp điều đó, họ sử dụng các biện pháp vi hiến và phi dân chủ để chống lại ông Trump, vận dụng đến lá bài cuối cùng mang tên “can thiệp bầu cử".

Phiên tòa thế kỷ kết án Donald Trump: Chính trị hoá nền tư pháp Hoa Kỳ

Bên cạnh án tù, phiên tòa còn làm hoen ố danh tiếng của ông Donald Trump, khiến ông ấy cạn túi tiền, gây chia rẽ nội bộ đảng Cộng hòa và cản trở chiến dịch tranh cử.

HUB thử nghiệm ý tưởng mới - một cơ hội để thu hút người tài

Nguồn lực cho phát triển luôn là thách thức lớn với nhiều quốc gia. Với khát vọng vươn lên trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần tìm cách thu hút và khai thác nguồn nhân lực tài năng ở phạm vi toàn cầu.

GS. Joseph Siracusa: 'Việt Nam đang ở vị trí trung tâm của châu Á'

GS Siracusa đã đề cập đến một số quan điểm đáng suy ngẫm, đặc biệt là vai trò của Việt Nam và châu Á trong việc đánh giá lại và thách thức các giả định phổ biến ở thế giới phương Tây…

Đại sứ Mỹ: Chúng ta đã muộn 77 năm, không có thời gian để hối tiếc

Chúng ta không thể cứ ngồi một chỗ và hối tiếc về quá khứ. Việt - Mỹ đã bắt đầu với tư cách là những người bạn và đôi khi, có những điều không hay xảy ra. Nhưng hai nước đã tìm thấy nhau một lần nữa…

Định danh phương tiện: Giải pháp để 'phạt người lái, không phạt xe, không phạt chủ xe'

Với nền tảng hiện tại của mức độ số hoá về quản lý công dân, đã đến lúc cần có các quy định cần thiết, cho phép xác định danh tính cụ thể người đang điều khiển phương tiện tại thời điểm cụ thể.

Malaysia, người thắng cuộc lớn nhất trong cuộc chiến bán dẫn

Căng thẳng ngày càng gia tăng giữa Trung Quốc và Mỹ đang gây áp lực lớn lên ngành bán dẫn, khiến cho nhiều doanh nghiệp ở cả hai bên tìm cách đa dạng hóa hoạt động sản xuất. Ở tâm điểm cuộc di cư bán dẫn đang diễn ra chính là Malaysia.

Cần coi số đơn sáng chế là mục tiêu của chiến lược khoa học và công nghệ

Số lượng các sáng chế - đặc biệt là số lượng đơn sáng chế quốc tế nộp qua hệ thống PCT - là chỉ số quan trọng và đơn giản nhất để đánh giá mức độ phát triển của một đất nước.

Động cơ nào cho cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung trong ngành đóng tàu?

Mỹ đã bắt đầu điều tra ngành đóng tàu Trung Quốc theo cáo buộc nước này có hành vi không công bằng để nắm ưu thế trong các lĩnh vực hàng hải, hậu cần và đóng tàu. Điều này mở ra chiến trường mới trong cuộc đấu thương mại giữa 2 nước.

Trung Quốc: Tìm thế chủ động trong cuộc chiến bán dẫn

Bước sang thế kỷ 21, ngành bán dẫn toàn cầu đang được định hình bởi cuộc cạnh tranh công nghệ giữa Trung Quốc và Mỹ. Với vị thế là quốc gia đứng đầu ngành, Mỹ đang sử dụng mọi vũ khí thương mại trong tầm tay để ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang: Cơ hội và rủi ro với Việt Nam

Mỹ áp thêm thuế một số mặt hàng như ô tô điện, chip, chất bán dẫn, pin lithium… đồng thời giữ nguyên mức thuế đánh vào 300 tỷ USD hàng Trung Quốc trước đó.

Đài Loan và câu chuyện thần kỳ TSMC

Sự thành công của TSMC không những khẳng định hòn đảo này đã trở thành “ngôi sao bán dẫn” trong 40 năm qua, mà còn góp phần thay đổi bộ mặt của ngành bán dẫn toàn cầu.

Đáng chú ý

Hàn Quốc và câu chuyện nắm bắt cơ hội thị trường bán dẫn

Trong khi Nhật Bản hứng chịu "đòn" thương mại từ Mỹ, Hàn Quốc đã nắm bắt cơ hội để vươn lên thành cường quốc chip nhớ hàng đầu thế giới.

Ngược dòng Nhật Bản và cuộc chiến bán dẫn đầu tiên với Mỹ

Sự suy thoái của Nhật Bản từ một cường quốc bán dẫn thành một quốc gia đi sau cho thấy bản chất địa chính trị của ngành công nghệ chủ chốt này ngay từ những năm 1980.

Kênh đào Funan Techo và ứng xử phù hợp

Xây dựng dự án kênh vận tải Funan Techo là hoạt động đầu tư chính đáng nhằm phát triển kinh tế - xã hội của nước bạn Campuchia. Việt Nam và Campuchia cần hợp tác chân thành nhằm tăng cường phát triển kinh tế cả hai nước.

Kênh đào Funan Techo - Cùng hợp tác để phát triển

Những ngày qua, vấn đề dự án kênh đào Funan Techo (Campuchia) thu hút sự quan tâm rất lớn không chỉ của các nhà khoa học mà cả dư luận trong nước và quốc tế với nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.

“Công nghiệp Đào tạo” - điều ước cho tương lai TP.HCM

Về mặt giáo dục và nghiên cứu, TP.HCM đang có cơ ngơi và thành tích không nhỏ. Nhưng làm sao phát triển chúng trở thành một “Công nghiệp Đào tạo” hoàn chỉnh, chất lượng cao như thế mạnh của Boston hay Paris, Oxford và Cambridge là điều đáng suy ngẫm.

TP.HCM: Kỳ vọng tạo mô hình phát triển mới cho cả nước

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang chào đón ngày thống nhất đất nước với nhiều kỳ vọng, sức ép lẫn tâm tư phát triển.

Để thực sự xứng đáng là Thành phố mang tên Bác

Kỷ niệm ngày 30/4 năm nay là dịp để chúng ta nhìn lại chặng đường đã đi qua, bên cạnh những thành công đã đạt được, cần nhìn nhận các nút thắt và rào cản chủ yếu đang làm chậm sự phát triển bền vững của Thành phố mang tên Bác kính yêu.

Sự vươn mình trỗi dậy của thành Nam

Đi theo con đường công nghiệp hóa, Nam Định chắc chắn đang vươn vai trỗi dậy để tránh sự lép vế, ít nhất, so với các tỉnh xung quanh.

Chuyện tên đất, tên làng

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các địa phương trong năm 2024 là triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Theo đó, dự kiến có 1.243 xã trong diện phải sắp xếp lại.

Về hưu trước tuổi, lương không đủ sống

Làm sao để người lao động không ồ ạt rút bảo hiểm một cục và sống được bằng lương hưu khi sức khỏe và tuổi tác đã cạn?