Đại hội Đảng 20 của Trung Quốc: Đường lối chính trị và trọng tâm kinh tế

Ngoài vấn đề nhân sự, việc đi theo đường lối chính trị ra sao trong 5 năm tới cũng là một chương trình nghị sự quan trọng tại Đại hội 20 đảng Cộng sản Trung Quốc, khai mạc hôm nay ở Bắc Kinh.

Vương Hỗ Ninh: Chiến lược gia bên cạnh 3 thế hệ Tổng bí thư Trung Quốc

Tương lai của ông Vương Hỗ Ninh, người được giới quan sát quốc tế ví như “chiến lược gia” cho đảng Cộng sản Trung Quốc trong hơn 30 năm vừa qua, được đặc biệt chú ý tại đại hội lần thứ 20 khai mạc ngày mai (16/10).

Bác sĩ ở Đức có nghĩa vụ nghỉ dưỡng sức, không thể làm thêm vô tội vạ

Tại Đức, nếu bác sĩ công trong thời gian nghỉ phép hoặc nghỉ ốm mà đi làm thêm là vi phạm pháp luật.

Bầu cử giữa kỳ Mỹ: Cuộc đua đã sẵn sàng

Cuộc bầu cử giữa kỳ tại Mỹ sẽ diễn ra vào tháng 11, bầu lại toàn bộ 435 ghế tại Hạ viện và 34 ghế Thượng viện, cùng nhiều cuộc bầu cử thống đốc, bầu cấp bang và địa phương.

Bỏ việc nhà nước ra làm ngoài: Người tài ra đi, người ở lại nghĩ gì?

Đã đến lúc chúng ta cần mổ xẻ nghiêm túc hiện tượng hàng loạt giáo viên, nhân viên y tế bỏ việc; các quan chức cấp cục, vụ, sở, phòng thậm chí cũng xin rời ghế công chức.

Tạo cú hích giáo dục sau trung học, nâng cấp nguồn nhân lực thời đại số

Để đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần có những chuyển biến lớn để gia tăng nhanh chóng nguồn nhân lực có kỹ năng và trình độ cao cả về số lượng lẫn chất lượng.

Thang dây cho mỗi căn hộ: Điều bắt buộc với chủ đầu tư chung cư

Từ những năm 1990, nếu ai đi nước ngoài có dịp ở các khách sạn cao tầng như ở Hàn Quốc hay Nhật Bản đều thấy bộ thang dây cứu nạn để trong ngăn kéo của kệ tivi…

Chấn hưng đất nước bắt đầu từ cải cách đại học

Báo cáo tháng 8 của Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá rằng, việc đổi mới hệ thống giáo dục đại học là chìa khóa để Việt Nam đạt mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao năm 2035.

Châu Âu đối mặt với mùa đông khắc nghiệt vì khủng hoảng năng lượng

Khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, giá năng lượng quốc tế, đặc biệt là giá dầu thô và khí đốt tự nhiên đã tăng vọt.

Sơn Tây ‘hạ cấp’ sau khi lên thành phố: Chậm chuyển đổi là mất cơ hội

Thị xã Sơn Tây được công nhận là đô thị loại 3 vào tháng 5/2006. Hơn 1 năm sau, Chính phủ ban hành quyết định thành lập thành phố Sơn Tây (tỉnh Hà Tây). Những tưởng Sơn Tây sẽ phát triển nhanh theo hướng đô thị thuộc tỉnh…

Tự chủ toàn diện: Bạch Mai đi đầu giờ lại xin rút

Cuối cùng thì bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K cũng đề nghị với cấp trên cho thôi thực hiện cơ chế tự chủ toàn diện vốn được thí điểm từ 2 năm nay.

Singapore: Chính quyền là doanh nghiệp đặc biệt, người dân là khách hàng

Công chức không được từ chối việc cần giải quyết bởi lẽ chính phủ Singapore giáo dục cán bộ thấm nhuần tinh thần nền công vụ phục vụ khách hàng, coi người dân là khách hàng.

Lương thấp, áp lực lớn: Nghịch lý với bác sĩ

Tiếng nói của các thầy thuốc tại nhiều hội nghị, hội thảo từ Nam ra Bắc gần đây cho thấy khá rõ những khoảng lặng đáng buồn trong ngành y tế.

Nửa năm chiến cuộc Nga - Ukraine: Mọi triển vọng hòa bình đều không rõ ràng

Ngày 24/2, Tổng thống Nga Putin tuyên bố phát động một “chiến dịch quân sự đặc biệt” nhằm “phi phát xít hóa” Ukraine. Đã 6 tháng trôi qua, cuộc chiến vẫn tiếp diễn với nhiều mặt trận bị sa lầy.

Gần 100 biệt thự cũ Hà Nội được bảo tồn: Tốt nhưng chưa phải cốt lõi

Có lẽ đây là một thông tin vui, rất đáng quan tâm của xã hội về chủ trương sẽ chỉnh trang và bảo tồn các kiến trúc cổ của Thủ đô trong thời gian tới.

Đáng chú ý

Hàng nghìn công chức, viên chức dứt áo 'rời công, sang tư': Sàng lọc ngược

Việc hàng loạt cán bộ rời khu vực công sang khu vực tư diễn ra ở nhiều nơi gần đây là bất thường, cho thấy khu vực công đang thiếu sức hấp dẫn và tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Bồi dưỡng cán bộ ở nước ngoài, để đi học không thành đi shopping

Theo Kết luận số 39 mới đây, Bộ Chính trị dự kiến, từ nay đến 2025, mỗi năm sẽ cử đi nước ngoài bồi dưỡng khoảng 400 cán bộ; và khoảng 500 cán bộ mỗi năm cho giai đoạn 2026-2030.

Singapore - bậc thầy về tuyển chọn, cử người ra nước ngoài học tập

Để cử người ra nước ngoài học sau đó về làm cho khu vực công, đảo quốc sư tử làm rất bài bản từ khâu tuyển chọn đến khâu sử dụng.

Những tín hiệu sau cuộc gặp của Ngoại trưởng Mỹ - Trung

Đây là lần hội đàm đầu tiên giữa lãnh đạo ngoại giao Mỹ - Trung kể từ cuộc tiếp xúc tháng 10/2021 trong bối cảnh hai cường quốc tăng cường tương tác khi phương Tây đang tập trung vào xung đột Nga - Ukraine.

Đưa cán bộ đi nước ngoài: Khát vọng học thành tài trong thời đại 4.0

Kết luận 39 có đề cập tới việc bồi dưỡng cán bộ về khoa học công nghệ và cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Đây là chủ trương rất đúng và trúng.

Minh Trị Thiên Hoàng với quyết tâm canh tân nước Nhật, học bên ngoài để vươn lên

Minh Trị Thiên Hoàng (1852-1912) trị vì từ năm 1867 cho đến khi qua đời. Ông được coi là một minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Vị vua cải trang làm thợ ở Hà Lan để học đóng tàu

Mỗi quốc gia có con đường riêng để phát triển, đi lên. Tuy nhiên, lịch sử nhân loại đã cho thấy trong quá trình phát triển “riêng” của từng quốc gia, dường như có một điểm “chung“ cho các nước…

Điện đàm lãnh đạo Mỹ - Trung: Nỗ lực tìm kiếm thỏa hiệp giữa những bất đồng

Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mới đây đã có cuộc thảo luận lần thứ 5 trong nhiệm kỳ lãnh đạo dưới hình thức điện đàm.

Liệt sĩ chưa xác định danh tính cần được lưu giữ ADN càng sớm càng tốt

Đã đến lúc nước nhà không thể chậm hơn nữa việc hình thành "Ngân hàng ADN liệt sĩ chưa xác định được danh tính".

Bộn bề chính là cơ hội lãnh đạo đích thực cho quyền Bộ trưởng Y tế

Phát biểu tại buổi công bố quyết định giao quyền Bộ trưởng Y tế ngày 15/7, bà Đào Hồng Lan bày tỏ “bộn bề suy nghĩ” trước nhiệm vụ mới.