Chậm trễ Long Thành: Nhớ chuyện thần tốc xây dựng sân bay Vân Đồn

Quốc hội thông qua nghị quyết xây dựng sân bay quốc tế Long Thành từ tháng 6/2015. Gần 7 năm trôi qua, 2 công đoạn sẽ xử lý đồng thời là đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB) và xây dựng đều chậm trễ so với kế hoạch.

Ukraine 'kiện' Nga: Phán quyết bước đầu

Chiều 16/3, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) ra phán quyết về “vụ kiện” của Ukraine đối với LB Nga liên quan đến cáo buộc về diệt chủng.

Hiểm họa từ phò tá, tham mưu 'rởm'

Một trong những nguyên nhân gây ra “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là do không ít quyết sách, chỉ thị, quy định, lời phát ngôn... của cán bộ hoặc cơ quan có thẩm quyền không phù hợp với thực tiễn, thậm chí là vô lý, gây cười.

Vụ 'kiện' Nga ở Tòa Công lý quốc tế: Đường đi nước bước của Ukraine

Hôm 26/2, Ukraine đệ đơn “kiện” LB Nga ra Tòa án Công lý quốc tế (International Court of Justice - ICJ). Ngày 7/3, Tòa mở phiên điều trần đầu tiên để nghe hai bên trình bày quan điểm, lập luận.

Danh sách 64 cán bộ chiến sĩ hy sinh ngày 14/3/1988 trên vùng biển Gạc Ma - Len Đao

Ngày 14/3/1988, trên vùng biển Gạc Ma - Len Đao (Trường Sa, Khánh Hòa), 64 cán bộ chiến sĩ Hải quân đã anh dũng hy sinh trong trận chiến để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. 

Hiểu rõ tầm quan trọng của mối quan hệ Mỹ - Trung

“RN” chỉ là “sự nắm bắt đầu tiên” của Nixon trong việc phát triển mối quan hệ giữa Mỹ với Trung Quốc. Hai năm sau, ông viết cuốn đầu tiên trong loạt sách thời hậu tổng thống về chính sách đối ngoại, “Cuộc chiến thực sự” (1980).

Nixon và Trung Quốc: 50 năm sau

Kể từ thời điểm Tổng thống Mỹ Richard Nixon đặt chân đến Trung Quốc vào ngày 21/2/1972, ông hiểu rằng nền chính trị toàn cầu sẽ trải qua quá trình chuyển đổi kéo dài sang thế kỷ 21 và lâu hơn thế.

Người níu giữ lòng nhân, kẻ buông bỏ liêm sỉ

Clip về cụ bà nhặt ve chai trước cửa một ngôi nhà, dù lúc đó không có mặt gia chủ vẫn tự mình móc ví, đặt tiền trước cửa rồi rời đi làm “tan chảy” con tim yêu thương của cộng đồng mạng xã hội.

Nga-Ukraine: Vì đâu 2 nước anh em, những người đồng bào chĩa súng vào nhau?

Nhiều người thắc mắc vì sao xảy ra cuộc chiến giữa Nga-Ukraine, vốn là 2 nước cộng hòa anh em cùng chung dưới mái nhà Liên Xô, và giữa những người mà ông Putin gọi là “đồng bào”.

Lật trang giáo án và nguyện vọng được làm mẹ của cô giáo cắm bản

Năm ấy, Phòng Giáo dục - Đào tạo báo cáo lãnh đạo huyện có 9 cô giáo dưới xuôi lên cắm bản đã nhiều năm, không kêu ca hay đề xuất về xuôi mà chỉ có nguyện vọng “được làm mẹ”. 

Phong giáo sư: Tâm, tầm chưa đủ thì đừng đua chen

Dường như đã thành “chuyện thường ngày”, các đợt xét phong học hàm giáo sư, phó giáo sư ở ta đều không tránh khỏi lùm xùm khiến dư luận dấy lên nghi ngại về tâm và tầm của người mang danh là “hiền tài” đất nước.

Ngẫm ngợi từ thông điệp liên bang của Tổng thống Biden

Trong bối cảnh toàn cầu đối mặt với thách thức từ dịch bệnh và cuộc chiến tại Ukraine, thông điệp liên bang đầu tiên của ông chủ Nhà Trắng được đặc biệt quan tâm.

Sau đại dịch, biến mỗi trạm y tế phường xã thành như 1 doanh nghiệp

Cần xây dựng lại hệ thống y tế cơ sở công lập dưới góc nhìn và cách quản lý của một doanh nghiệp để trở nên thực sự hiệu quả.

Nơi chim về và sứ mệnh thiêng liêng bảo vệ Đất Nước

Tôi đã dừng lại khi đọc bài “Nghệ An vào cuộc quyết liệt bảo vệ loài chim di cư”, dẫn lời lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm cho biết, tháng 9 hàng năm, khi mùa mưa bão về, trong tỉnh xuất hiện nhiều loài chim di cư từ phương bắc.

Vụ Novak Djokovic và chính trị quần vợt

Australian Open 2022 đã khép lại, có lẽ đã đến lúc nhìn lại sự kiện gây tranh cãi đáng chú ý nhất trong giải đấu - mặc dù nó diễn ra hoàn toàn ngoài sân quần vợt, và trước khi giải chính thức bắt đầu.

Đáng chú ý

Chiến tranh biên giới: Nhìn lại để trân quý nền hòa bình hiện tại

Bài viết cung cấp cho độc giả cách nhìn nhận về nguyên nhân của cuộc chiến tranh từ tư liệu hồi ức của các cựu quân nhân Việt Nam.

Tuyển nữ Việt Nam nhận mưa tiền thưởng, chính sách vẫn hụt hơi

Dõi theo thông tin về chuyện đội tuyển bóng đá nữ quốc gia nhận được cơn mưa tiền thưởng, quả là tin vui khó tả. Vui bởi đó là những gì xã hội nhìn nhận, đánh giá các cô gái "kim cương" của chúng ta.

Sân bay đầu tiên của Cách mạng Việt Nam và mật ước Việt - Mỹ

Chắc ít người biết rằng, từ tháng 7/1945, Việt Nam đã có một sân bay đích thực, do ta tự lực thiết kế, xây dựng và điều hành để đảm bảo nhu cầu của tình hình lúc đó.

Tướng Hiệu nói về bài viết 'Vũ khí của vua Quang Trung...' trên VietNamNet

"Tôi rất hoan nghênh VietNamNet đã đăng bài viết chi tiết về các vũ khí của vua Quang Trung trong chiến thắng lịch sử mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 đập tan quân xâm lược chỉ trong 5 ngày".

Cách dùng siêu vũ khí và con mắt phát sáng trong đêm của vua Quang Trung

Con mắt phát sáng trong đêm là 1 bằng chứng nữa cho thấy vua Quang Trung biết rất rõ về phốt pho. Nhưng vua học được công nghệ sản xuất phốt pho từ phương Tây hay tự biết?

Nước mắt mồ côi không chỉ trong đại dịch

Tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhiều gia đình kém vui hơn mọi năm. Sức mua giảm. Pháo hoa nhiều nơi không bắn. Bạn bè tôi bảo nhau: Ăn Tết giản dị, đầm ấm, vui, nhưng đừng thái quá, đừng xa hoa.

Siêu vũ khí của vua Quang Trung

Quân đội Tây Sơn, dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung, sở hữu 2 loại vũ khí khủng khiếp, đó là phốt pho trắng và chất lỏng đặc biệt.

Những bí mật của Tết

Từ cách đây mấy năm và cho tới bây giờ, có một số người đã đặt vấn đề bỏ ăn Tết truyền thống và dùng tết dương lịch thay vào.

Rừng trời, rừng ta

Chuyến lên huyện miền núi rẻo cao Kỳ Sơn - Nghệ An hồi đầu năm, tôi ngỏ ý với lãnh đạo huyện về việc muốn đến Tây Sơn, Huồi Tụ ngắm mây núi, cây rừng và viết bài cho… báo xuân!

Đã tiêm đủ sao vẫn còn do dự mở cửa

Chúng ta đã tiêm đủ, đã học sống “thích ứng và an toàn” thì cần tránh các biện pháp hành chính cực đoan từng được đưa ra khi chưa có vắc xin.