Khi lãnh đạo... khóc

Để duy trì một xã hội trật tự, mọi thể chế cần được vận hành trên tinh thần thượng tôn pháp luật.

Lương bộ trưởng 'khó khăn' và chuyện 'quan cách mạng'

Những ông quan cách mạng thời mới sẽ tiếp tục sinh sôi nếu vẫn làm nửa vời.

'Đại tướng quân', anh có bằng tiến sĩ chưa?

Lâu lắm nữa, xã hội ta mới sống đúng theo những gì mình có. Khi đó sẽ có nhiều người ngẩng cao đầu cùng câu nói: Xin lỗi, tôi không phải là tiến sĩ!

'Đường có gẫy cũng phải dăm bảy năm sau'

Xin đừng hủy hoại những nét đẹp của văn hóa châu thổ sông Hồng. Xin đừng làm khó thêm cho đời sống dân quê chúng tôi!

Lọt ‘cửa’ biên chế mới có tương lai?

Tôi từng hỏi rất nhiều sinh viên về nghề nghiệp và tương lai của họ. Một phần không nhỏ luôn nghĩ về sự ổn định của 2 từ “biên chế”.

‘Được thế, tôi chỉ thua Bill Gates… một bậc’

 Cái gì thuộc công cộng thì toàn dân được hưởng như nhau, thế là yên bình, là văn minh...

Nửa nghìn tỷ sắm xe công và con 'quan' chê vinh quang

Nước Việt có nổi những thước đo để góp phần xóa đi những bất công còn đang hiện hữu?

Quan chức, xe sang và ‘biển độc’

Nhiều người coi sở hữu một biển số xe “đẹp”, “độc” không chỉ thể hiện đẳng cấp mà còn mang lại “số may”.

Quốc ca: Mẹ Việt kiều dạy con hát, sao ta lại 'quên'?

Nhiều người Việt Nam ở xa Tổ quốc như bà mẹ Việt kiều Anh đã dạy bé 03 tuổi học hát Quốc ca. Đó chính là một cách dạy thế hệ sau về lòng yêu nước.

Quốc ca: Câu hỏi đau đánh mạnh vào tự tôn dân tộc

“Quốc ca của bạn không có lời ư”- Câu hỏi của một nhà vua quốc gia Bắc Âu thật sự đã gây sốc và làm đau cho những trái tim yêu Tổ quốc Việt Nam.

Chi sai cả tỷ đi tham quan, giờ 'thả gà ra đuổi'?

Cái "đương nhiên" vô lý đó còn bị cộng hưởng bởi các văn bản giải thích... theo cách chẳng ai giống ai.

"Người Việt thiếu gì thứ hay, sao cứ chuộng đồ TQ?"

Thật khó có thể phát triển các làng nghề nếu những nghệ nhân Việt chỉ biết làm theo đồ… Tàu mà không được thổi nguồn cảm hứng để sáng tạo.

Cán bộ 'đất, đôla' và hạng nhất tủi hổ

Bây giờ, đội ngũ đó, có không ít vị lại là cán bộ 2Đ - đất, đôla. Thì nước tuy độc lập nhưng … vận mệnh của sự phát triển sẽ ra sao?

Đừng để người Việt 'nổi danh' ăn cắp vặt tại Nhật

Đừng để gần 100 triệu người trong nước phải hổ thẹn, vì những thông tin kiểu “người Việt hay ăn cắp” và bản thân người Việt ở nước ngoài không dám nhận mình là người Việt Nam.

Nhà vệ sinh rất quan trọng với… nhân phẩm

Dường như công tác quản trị trường học hiện nay mới chú trọng đến các mặt học hành, thi đua chứ các vấn đề ăn ngủ, vệ sinh của học sinh thường bị coi là việc phụ.

Đáng chú ý

Con là 'quan' nhỏ vẫn sắm xe sang, biệt thự

Chuyện công bố tài sản của cán bộ vẫn là bí mật, thì kê khai cũng chỉ để kê khai, quần chúng không nắm được.

Thêm GPLX số tự động, thêm nguy hiểm?

Một số quan điểm khác nhau từ những người làm việc trong lĩnh vực luật pháp xung quanh vấn đề này. Mời độc giả cùng tham gia thảo luận!

Giáo dục VN ‘vượt mặt’ Mỹ: Nói vậy mà không phải vậy

Do đó, nói một cách dân dã vừa ngắn gọn vừa dễ hiểu: bảng xếp hạng giáo dục của OECD nói vậy mà thực tế không phải vậy.

Bao giờ học sinh dám 'viết thư cho thầy hiệu trưởng'

Từ nền móng những học sinh như thế, chúng ta mới có được thế hệ công dân tự tin, vững vàng, đĩnh đạc ngay cả khi đi ra quốc tế.

Việt Nam vượt Mỹ, Úc nhờ... luyện 'gà chọi'?

Có lẽ kết quả PISA cho thấy các em học sinh Việt Nam tham gia đã thuộc bài tốt, và ngoài cái đó thì chúng ta không biết các em còn tốt/dở khía cạnh nào khác.  

Choáng ngợp Sơn Đoòng và cơ hội vàng bị 'ngoảnh mặt'

Chỉ xét riêng các chiến dịch quảng bá của du lịch VN, thì thấy dường như chúng ta đã để vuột mất bao nhiêu cơ hội vàng.

Giám đốc sở 'nguệch ngoạc' và chuyện 'hậu duệ, tiền tệ'

Đặc quyền, đặc lợi hoặc bị kiểm soát hoặc lũng đoạn thành “mua quan bán tước”.

PGS. Văn Như Cương cảnh báo nguy cơ 'mua bán, xin cho'

Quy chế xét tuyển lớp 6 đang được dư luận xã hội quan tâm. Trong đó, một câu hỏi được đặt ra là, việc xét tuyển này liệu có đảm bảo minh bạch khách quan?

'Cô gái cánh tay kì dị' và ô nhiễm thị giác

Cách xây dựng ý tưởng, trình bày các pano, khẩu hiệu cũng cần có sự đổi mới, có ý nghĩa văn hóa, thẩm mỹ lay thức tâm cảm.

Nụ cười của sếp và 'người đàn bà phút 89'

Hóa ra, làm người người tốt cũng "hơi bị khó"!  Còn bao nhiêu “phút 89” nữa xuất hiện, trong cái đời sống đầy lòng tham này? Ở nơi này là nụ cười sung sướng của sếp. Ở nơi kia là sự mệt mỏi, lo lắng, của thường dân.