Tôn vinh giá trị ảo khiến xã hội thêm rối

 Sự tôn vinh những giá trị ảo thực chất là làm cho văn hóa rối loạn thêm. Còn gì là văn hóa và đạo đức nữa khi GS đạo văn, TS giấy, quản lý thì tham nhũng, kém cỏi tràn lan..

Khi một nụ hôn thành 'cơn sang chấn văn hóa'

Giá trị lớn nhất của văn hoá không phải là nguyên tắc mà là sự cởi mở và bao dung. Chúc chúng ta cùng đóng góp để văn hoá Việt ngày càng văn minh và bao dung hơn!

Người Việt "thích chiến" và giặc nội xâm

Cái sự “thích chiến” giờ đây không chỉ vì lúc ngấm rượu bia. Ngay cả bình thường, người Việt chỉ cần va chạm nhỏ đã có thể thành … hỗn chiến.

Khi tiền mừng tuổi thành 'công cụ'

 Ngày nay mỹ tục “lì xì” đã biến dạng một cách ghê gớm.

Tết 'ăn liền' đang lấy mất những gì?

 Và cho dù ở thời Tết@ thì cái quan trọng nhất vẫn là việc lưu giữ hồn cốt, bản sắc riêng, không nên để nó cũng hòa tan, lai tạp với những vật phẩm ngoại lai khác...

Người Việt đang thay đổi lối ăn Tết truyền thống

Chơi Tết đã và đang làm một bộ phận dân cư người Việt tự. . . chuyển biến phong tục Tết cố hữu hàng thiên niên kỷ.

Người Việt 'ra biển lớn' bằng sức mạnh nào?

Có lẽ giống như nhiều gia tộc khác, ngày nay mọi người, mọi nhà đều muốn “ra biển lớn” bằng những con thuyền nỗ lực tự thân.  

Càng đi xa, càng nhớ phút đoàn viên

Biết trân quý tết và đưa nó trở về đúng nghĩa, ắt hẳn ta sẽ thấy xuân nay đến trong lòng, ngọt ngào và ấm áp như những xuân xưa. 

Nói chuyện 'trạng' mua vui hay cầu mưu lợi?

 Văn hóa tiểu nông hay tư duy trạng không biết cái nào ra đời trước cái nào ra đời sau, nhưng có lẽ, nó sẽ còn mãi song hành cùng với đời sống Việt.

Đổi tên, có đổi được... số phận

Tĩnh tâm lại, người lớn sẽ thấy không nên gửi gắm quá nhiều vào cái tên cho con trẻ.

Xin lỗi, tôi không có bằng Tiến sĩ

 Nếu tất cả các luận văn TS, các công trình nộp để xét phong Phó GS, GS công khai trên mạng thì chắc chắn không ít là cóp-pi và hầu hết chỉ có giá trị để trong tủ mạng nhện chăng đầy.

Ta đi làm ở Tây và sự thực của 'Thiên đường'

Trừ các sinh viên có học bổng, quyết định du học cần đến những cân nhắc về mọi mặt với những thông tin chính xác.            

Thay đổi hay a dua, sính ngoại?

Việc cải biến thực hành văn hóa cho hợp với thời đại là chuyện thường tình và hợp quy luật. Đó không nhất thiết phản ánh sự “a dua”, “sính ngoại” hay tâm thế “quay lưng với quá khứ”. 

Quan xã ăn chặn mì tôm và văn hóa xin lỗi

Những ai sẽ phải có lời xin lỗi với nhân dân, với nước Việt? Chắc chắn không có ai. Bởi có tới 99% công chức, cán bộ hoàn thành nhiệm vụ cơ mà!

Đáng chú ý

Mơ 'học để làm quan' có gì sai?

 Nếu phê phán suy nghĩ và ước mơ “đi học để làm quan” của người khác thì rất vô lý, chẳng khác gì đang giải quyết cái sai này bằng một cái sai khác.

Trời tròn đất vuông: Ai nói người Việt kém triết lý?

Có thể thấy sự quyết đoán và cầu thị của tiền nhân trong việc từ bỏ cái cũ (kể cả đức tin) đã lỗi thời và vận dụng hiệu quả những cái hay từ bên ngoài vào xã hội và văn hóa Việt.

Bắn nhiều pháo hoa có giúp HN 'hút khách'?

 Người ta cần thoát ra khỏi cái nghèo khó thực sự chứ không phải chỉ đơn thuần tạm quên nó như người say.

Công chức HN và tiến sĩ ngoại tỉnh

Những quy định về hộ khẩu và ưu tiên vẫn mang hình ảnh của đặc quyền. Và có đặc quyền thì sẽ có chạy chọt để được hưởng đặc quyền ấy. 

Khi ai cũng đua học để làm... quan

Các sĩ tử trong các cuộc thi đều mong muốn thi đậu để được làm quan, để theo đuổi mục đích riêng của mình.

Xã hội sẽ thế nào nếu ai cũng làm quan?

Khi mà học sinh chỉ cốt sao học cho giỏi, cho nhiều về kiến thức để sau này kiếm nhiều tiền hay làm quan to. Và như vậy giáo dục cộng đồng đã không có đất sống.

Chạy chức quyền và những tin nhắn mùi... tiền

Dư luận về luật chạy chức chưa lắng xuống thì xã hội lại “sốc” tiếp bởi vụ việc chả lấy gì làm tốt đẹp quanh những mẩu tin nhắn giữa một quan chức và doanh nhân.

Gặp 'nan y', người giàu cũng trở tay không kịp

Thông tư mới khiến bệnh nhân BHYT thuộc diện người nghèo như đang “ngồi trên đống lửa”.

Chạy chức, đã đầu tư là phải sinh lời?

Giả sử việc chạy chức được luật hóa thì việc cần làm là lập "sàn" giao dịch chạy chức - chạy quyền mà cái giá không thể định lượng nổi. Đã đầu tư thì phải sinh lợi.

Lương thấp làm sao đủ chạy chức- chạy quyền?

Với văn hóa tiền mặt, văn hóa phong bì, tiền “nổi lên” kia chắc gì đã bằng tiền “chìm xuống” và những khoản ngầm chạy vào túi ai làm sao kiểm soát nổi?