"Kể' công tội của Facebook

Nếu không có Facebook hay Facebook có “chết” đi thì cũng có một mạng xã hội XYZ gì đó xuất hiện.

Vì đâu 'sang chảnh bạc tỷ' vẫn đìu hiu?

Sự thất bại của các Trung tâm thương mại có thể xuất phát sâu xa hơn, từ đặc tính manh mún và kém bản sắc.

Ai không từng "mặc cả" mạng sống của mình?

Ở phương diện nào đó đề xuất của bộ trưởng cũng là một tín hiệu đáng mừng vì ít nhiều cho thấy xã hội đang bắt đầu nhìn nhận lại vai trò và vị thế của văn chương nghệ thuật.

Đi nước ngoài văn minh, về Nội Bài 'hiện nguyên hình'?

Khi vừa đặt chân xuống Nội Bài hay Tân Sơn Nhất lại "hiện nguyên hình" chen lấn, xô đẩy, giành giật, huyên náo...

Vụ lừa 4.000 tỷ và công cụ siêu quyền lực

Chế định của nhà nước về quyền lực hóa con dấu của doanh nghiệp đã tạo nên văn hóa tôn sùng con dấu mà bỏ qua việc xem xét bản chất của giao dịch.

Nếu luôn phải tuân theo lời "sếp"

Thời đại mới, “linh mục” có thể là bất kỳ ai… Những người đó phải luôn lắng nghe người khác, tôn trọng những khác biệt qua ý kiến (thắc mắc) của họ.

Lời xin lỗi khiến các 'ông lớn' phải tự soi gương

Một nhóm nhạc còn rất trẻ đã vượt trên tất cả các đơn vị liên quan và cũng là vượt lên chính mình khi công khai xin lỗi khiến cho những ai được coi là "người lớn" tự soi gương.

Mốt hoành tráng và “đất nước của những cái lạ”

 Nước Việt có thể tiếp cận thế giới hiện đại hay vẫn một mình một chợ, không bước kịp với văn minh nhân loại?

Chuyện phản cảm và 'bài học xương máu'

Khi thể hiện một hành động nào đó, chúng ta phải rất cẩn trọng bởi vì một hành động đối với bản thân ta cho là bình thường, nhưng đối với dân tộc khác đó có thể là một sự xúc phạm văn hoá.

Thêm môn Văn có giúp bác sĩ 'ăn nói lưu loát'

Đã đổi mới thì nên đổi mới căn bản từ cả việc dạy và học, việc tuyển sinh sao cho sát hợp với thực tiễn nghề nghiệp.

“Cơn bão quần jeans” hay hội chứng tranh làm người tử tế?

Tôi không ủng hộ cái quy định cấm không cho sinh viên mặc quần jeans vào trường học nhưng có nhiều điều phải bàn quanh chuyện này.

Phương Mỹ Chi, Thiện Nhân và chuyện 'cắt lúa non'

Sự nâng niu và vun trồng các tài năng nghệ thuật nhí rất quan trọng để trong tương lai, VN có những nghệ sĩ tài năng trưởng thành.

Lấy khăn Piêu đóng khố: Cần xin lỗi trên truyền hình

"Chúng tôi cần một lời xin lỗi ! Chiếc khăn piêu của dân tộc Thái không thể trở thành cái khố trong một chương trình nghệ thuật của VTV". "Văn hóa Thái đã bị miệt thị, chà đạp thô bạo"...

Khi 'nhà nghèo' vung tay trăm tỷ, nghìn tỷ

Đến nay, chuyện những công trình chục, trăm thậm chí hàng ngàn tỷ đồng xây xong "đắp chiếu" hoặc sử dụng nhỏ giọt đã không còn xa lạ.

Bội thực với "thói xấu" người Việt

 Đất nước phát triển là một đất nước có một thương hiệu tốt, điều này đòi hỏi sự cố gắng của tất cả mọi thành phần trong xã hội.

Đáng chú ý

Cải cách ơi, hãy... mở cửa

Người dân Việt giờ đây bỗng như “có duyên” với cổ tích Ba tư Nghìn lẻ một đêm, lẩm nhẩm câu thần chú hàm chứa niềm khao khát: Các loại cải cách ơi, hãy mở cửa!

Việt Nam cần tham khảo tiêu chí quốc tế

Ưu tiên hàng đầu hiện nay có lẽ không phải là cho ra bảng xếp hạng đại học, mà là nghiên cứu khoa học về các tiêu chí xếp hạng.

Giảm thất thoát tiền đủ mua vắc-xin cho trẻ 15 năm?

Số tiền dôi dư từ việc  giảm thiểu thất thoát bảo hiểm y tế  có thể mua vắc xin tốt nhất cho các cháu trong độ tuổi TCMR khoảng 10 năm, thậm chí là trong khoảng 15 năm.

Không thể tước "vũ khí" rồi... thách đấu

Luật sư khó có thể tranh tụng tại tòa nếu trong tay họ không có công cụ chứng cứ và nắm được diễn biến vụ án. Tước vũ khí xong thách đấu thì bất lợi thuộc về ai là điều không khó để dự đoán.

Làm sao đủ tiến sĩ, giáo sư để xếp hạng?

Con số 25% giảng viên là giáo sư, phó giáo sư do Bộ GDĐT đề ra rất chênh và rất xa so với thực tế.

Giảng viên VN thật đáng... khâm phục

 Không cần so sánh về điều kiện làm việc, hãy nhìn vào số lượng SV trong các lớp học mà các GV đang giảng dạy để thấy họ đã nỗ lực đáng khâm phục đến nhường nào.

“Con đường làng” tư pháp và cỗ xe kinh tế ì ạch

Một quốc gia phát triển vững chắc, lành mạnh, không thể có một “con đường làng” tư pháp, trên đó, cỗ xe kinh tế chạy ì ạch, loạng quạng bởi tư duy kinh tế luẩn quẩn vẻ đẹp của … lá diêu bông.

Chúng ta đang làm ngược một cách kỳ quặc?

Là giảng viên, tôi luôn không hiểu tại sao nhiều HS thông minh, lanh lợi sau khi vượt qua vũ môn để vào ĐH, sau mấy năm nhiều em bỗng nhiên trở thành những SV mờ nhạt. Cho nên mới có câu ĐH là… học đại.

Đại gia thường là 'học sinh cá biệt'?

Không phải vô lý khi có người nói: nhiều học sinh "cá biệt" "quậy phá" là những người thành công sau này. Đơn giản vì những người đó rất giỏi kỹ năng sống.

Quan chức hạ cánh và cặp bài trùng ma quỷ

Chữ quyền + tiền đang trở thành cặp bài trùng ma quỷ.