Người đẹp, chiếc ghế và 'nhóm lợi ích'

Bê bối... lên ngôi, đã không còn là chuyện của làng giải trí!

'Kẻ lười biếng' có 'đồng bọn'?

Liệu việc ngành GD ca bài ca Em chọn lối này có sẽ đắc địa không? Nếu như người ta nhìn ngược lịch sử các cuộc cải cách hoặc đổi mới GD?

'Loạn'... giáo dục?

Cũng trong xu hướng thành lập, nâng cấp các trường ĐH trong thời gian qua, một số lượng lớn các cao đẳng nghề, cao đẳng chuyên nghiệp đã "chạy" lên thành các trường ĐH.

Thầy dạy hay 'thợ dạy'

Nói như PGS Võ Văn Sen: "Bây giờ mà các trường công chỉ cần ngồi lại với nhau không cho giảng viên đi dạy các trường dân lập thì các trường này lập tức khủng hoảng liền".

Thi cử - nỗi khổ không của riêng ai

hi vẫn duy trì kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ, đề xuất coi bằng tốt nghiệp THPT là "điểm sàn" để được công nhận trúng tuyển ĐH chưa khả thi ở Việt Nam, nơi hệ thống GD bị "tha hóa" nặng nề.

Liêm sỉ và... xã hội đen

Con người vốn là động lực phát triển, nhưng cũng là... mầm mống tai họa xã hội.

Di sản mà biết nói năng...

Nếu nói như vậy thì bất cứ di sản nào của thời trước cũng cần phải xóa bỏ và bất cứ triều đại nào khoác áo phong kiến cũng đều "mục nát trong tâm thức người dân"?

Nhiều chuyên ngành trước nguy cơ 'tuyệt chủng bác sĩ'?

Cấu trúc ngành y tế của ta hiện nay đang nhiễu loạn và nó không còn phù hợp trong hoàn cảnh mới (nền y tế nửa bao cấp, hoạt động trong nền kinh tế thị trường).

Tỷ lệ chẩn đoán bệnh không chính xác…rất cao?

Hơn 1/2 bệnh nhân mắc các bệnh điều trị được tại tuyến huyện và hơn 1/3 bệnh nhân mắc bệnh tuyến tỉnh điều trị được đã lên khám chữa tại bệnh viện trung ương.

Cán bộ ngành y chủ yếu làm... lãnh đạo!

Khoảng cách về trình độ chuyên môn của thầy thuốc giữa các tuyến ngày càng bị giãn rộng, phá vỡ kết cấu của hệ thống khám chữa bệnh phân theo tuyến đang hiện hành ở Việt Nam.

Chủ nghĩa 'mặc kệ nó'

"Con người đã đặt chân lên mặt trăng rồi trở về nhưng ngại ngùng bước qua con phố sang thăm người hàng xóm." (Dalai Lama thứ 14)

Quan bà và 'cuộc tình' của các quan chức...

Trong mối quan hệ phối ngẫu ấy, đố biết, ai sẽ là kẻ "lụy" ai?

Hậu quả của 'nhất bên trọng, nhất bên khinh'

Dù luôn tự hào về "truyền thống khoa bảng" lâu đời, chưa bao giờ Việt Nam xây dựng được một nền GD có tính cân đối.

Lịch sử và... trò bốc thăm may rủi

Vì sao trò chơi may rủi này lại diễn ra trong một sự kiện tầm cỡ quốc gia và ở một Bộ chức năng vốn toàn những GS, TS?

Chẳng lẽ chỉ cần có tiền và có quyền?

Không thể ngụy biện nói là móng cầu không đụng đến Đàn Xã Tắc, chỉ có chiếm không gian bên trên mà thôi(!) Có ai dựng lều để ngồi cao ngay trên bàn thờ tiên tổ hay không?

Đáng chú ý

Chưa là Quốc bảo, cụ Rùa đã lại 'nổi lên'

Sự thiếu tự tin trong lĩnh vực văn hóa còn là hệ quả của những đứt gãy văn hóa, mà sự đổ vỡ hôm nay là một phần của hành vi chối bỏ quá khứ.

'Thần đồng' và nỗi đau...

Các đầu bếp của ngành GD vẫn đang loay hoay không biết nên chọn loại nguyên liệu nào là chủ đạo, cứ loanh quanh luẩn quẩn thử khẩu vị xã hội.

Lòng yêu nước không dựa trên truyền thuyết lịch sử

Các thế hệ trẻ cần những cách tiếp cận nhân văn, khoa học, hơn là nhồi nhét vào họ những tượng đài... hư cấu.

Tại cái nước mình nó thế!

Hãy tin rằng cái hình ảnh đau lòng ở trường THPT Nguyễn Hiền là ranh giới cuối cùng của sự chịu đựng trước nhu cầu GD cần thay đổi, chương trình môn Sử cần thay đổi.

Điểm sàn và 'nhóm lợi ích'- đâu là sự thật?

Điểm sàn chỉ có thể có một mức duy nhất cho tất cả các trường. Điểm sàn phải rơi vào khoảng cực đại trong phổ điểm tổng quát ba môn thi cho từng khối ngành.

Rùa Hồ Gươm là "bảo vật Quốc gia", nên không?

Nếu chỉ xét về mặt chấn hưng văn hóa thì làm sao có thể lấy một con vật biểu trưng cho sự phá hoại, lũ lụt, phải lên chùa đội bia để chuộc lấy tội lỗi để tôn vinh lên tầm quốc bảo?

Đại học thành chốn... 'điền viên'

Một khi còn coi việc đánh giá của sinh viên là hình thức và còn nể nang, thì nguy cơ trường ĐH trở thành nơi tập trung của những người ngại khó khăn, vất vả, ưa an nhàn là điều không tránh khỏi.

Từ cụ Rùa Hồ Gươm đến ý thức yêu nước

Cụ Rùa trong Hồ Hoàn Kiếm có thể là một biểu tượng dân tộc với khả năng giúp chúng ta giành lại phần nào lòng yêu văn Việt, yêu sử Việt, và từ đó yêu đất nước Việt.

Đất... đen, sổ đỏ và 'lỗi cậu đánh máy'

Một tuần thôi, mà biết bao chuyện dồn nén. Có nỗi bi phẫn, có niềm bi thương, có chuyện bi hài... Bỗng ước mong, tuần này chỉ là tuần Cá tháng Tư?

Gạt lợi ích nhóm khi quyết chuyện điểm sàn

Các nhà quản lý cũng như các trường ĐH, thay vì đưa ra những quan điểm theo mục tiêu "nhóm lợi ích", hãy đề xuất những phương cách nâng cao chất lượng GDĐH cho nước nhà.