"Hiệp sĩ", Nhà nước pháp quyền và quyền con người

 Trong những tiếng xuýt xoa, tung hô rất hồn nhiên của dân chúng về chiến công của các "hiệp sỹ", đã lác đác có những cảnh báo cho rằng hoạt động tự phát này sẽ đi ngược lại với các giá trị của xã hội có Nhà nước.

Hãy đặt mình vào vị trí người dân

Cái hành vi đặt mình vào vị trí người khác mà hành xử có ý nghĩa sâu xa lắm. Nó giúp người ta có một cái nhìn khác, công bằng hơn về cùng một sự việc và khiến người ta thay đổi hành vi.

Dân không cần công bộc?

Các đại biểu Hội đồng Nhân dân đã giám sát như thế nào đối với những địa phương mà dân- "người chủ" phải tự tổ chức sửa chữa, điều hành các dịch vụ công cộng, còn các "công bộc" thì làm gì?

Ông cựu Bộ trưởng và chuyện nhân thế!

Nhưng vị đắng "thanh danh" của cuộc đời lúc xế chiều ở số phận ông, lại để lại cho nhân thế dư âm ngậm ngùi, nghiền ngẫm về cái cách chọn lựa bến đỗ, ngẫm nghĩ thêm về hai chữ biết dừng. Là đủ!

Càng nhiều tiền càng thấy thiếu...

Câu hỏi đặt ra là, nếu tăng lương để cái "bộ phận không nhỏ" này có thu nhập khá mà không có biện pháp xử phạt họ nếu họ không thay đổi và không có khả năng thay đổi, để làm việc có hiệu quả thì tại sao lại tăng?


Mắng dân và... cười ngạo nghễ!

Ôi chao. Vừa bị các nhà khoa học mắng. Giờ Dân tôi lại bị Tham nhũng mắng, giễu cợt.

Nhân chuyện Sông Tranh 2: Kém tin bởi tin kém!

Trong sự việc Sông Tranh 2, các nhà khoa học đã nói rằng động đất sẽ giảm nhưng trong thực tế lại tăng, tức là đã có "thành tích" dự báo không đúng.

Không chỉ đóng cửa kiểm điểm

"Phải chấp nhận loại bỏ một số cán bộ khỏi đội ngũ" đó là thông điệp, là quyết tâm chính trị của người đứng đầu Đảng ta.

Làm dân khó lắm!

Con người, nếu không được ăn học mà ngu dốt, kém cỏi là một vấn đề. Nhưng biết mà không nói hoặc nói khác đi bản chất câu chuyện, lại là một vấn đề khác....

Nhà khoa học đáng phải ra tòa?

Trong trận sóng thần xảy ra ở Nhật vào năm ngoái, giới khoa học nước này phải ngậm ngùi cúi đầu nhận tội. Trong khi đó, giới khoa học Việt Nam chẳng những tỏ ra tự tin mà còn mắng người dân "kém hiểu biết"!

Tăng lương để... phòng chống tham nhũng?

Tăng lương cho những người có điều kiện tham nhũng (người cóchức quyền) liệu có giải quyết được vấn nạn này không? Tăng lương rồi màvẫn tham nhũng, thì làm gì nữa? Chả lẽ lại...tăng lương tiếp?

Làm dân, làm quan đều phải đàng hoàng!

Là chuyện tư cách cá nhân, nhưng nó có sức mạnh "nội lực" làm xã hội hoặc thăng hoa, hoặc băng hoại. Làm dân đã cần đàng hoàng, làm quan còn cần hơn thế.

Cứ xây, cứ bày biện cho nó... công bằng!

Nói lấy được có vẻ đang là một căn bệnh khá phổ biến trong cả nước. Không ít vị có tiếng ưa chi nói nấy, ưng chi làm nấy đến nỗi người dân không biết đường nào mà lần.

Xây bảo tàng để chữa… suy thoái kinh tế?

 Đó là câu trả lời phỏng vấn của Giáo sư Sử học Lê Văn Lan với phóng viên VietNamNet ngày 17/9 mới đây.

Bảo tàng to, lo rỗng ruột

 Sự hoành tráng chưa nói lên được điều gì, quan trọng nhất là những hiện vật chứa đựng trong đó.

Đáng chú ý

Nên đưa Dự án bảo tàng vào... 'bảo tàng'!

Người ta chỉ đến với bảo tàng để "ngắm nghía, tự hào" với quá khứ khi ít muộn phiền. Có ai đang lo chạy ăn, chạy học cho con, mà bỏ thời giờ ra để đến ngắm công trình 11.000 tỷ đâu.

Thuỷ điện Việt Nam và phép thử Sông Tranh 2

Nhưng đối với các nhà hoạch định chính sách, bài toán cần giải phức tạp hơn nhiều.

Người thầy có lỗi gì không?

Hình thành nên những quan tham, cung cấp cho xã hội một lớp trẻ vô cảm, có 1 phần lỗi của người thầy.

Trăm Gian và... "thông điệp" của hậu sinh

Chùa "vô hồn" hay thực ra con người đã vô hồn, vô tình, vô cảm với chính văn hóa? Tòa án lương tâm của nhiều vị, dường như đã đóng... im ỉm từ lâu rồi?

Không thể quản lý theo kiểu tùy tiện!

 Sự sai sót, tắc trách hoặc... kém cỏi của đội ngũ tư vấn, tham mưu và quản lý tất gây nên nhiều tổn hại. Đó là kìm hãm sự phát triển của quốc gia, làm suy giảm niềm tin trong nhân dân

Giáo dục có đang... 'vô cảm'?

Xấu hổ là vì ngay chính bản thân những thầy cô giáo toàn những thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, GS... nhưng có không ít người đã không ngần ngại nhận phong bì từ sinh viên, học viên của mình để rồi châm chước và cho qua...

Khẩu hiệu có... cần không?

Đến giờ vẫn có "học giả" lo lắng và loay hoay "tìm khẩu hiệu phù hợp cho trường học". Nếu chỉ tìm ra khẩu hiệu mà thay đổi được chất lượng giáo dục thì loài người đã chẳng tốn bao công nghiên cứu không ngưng nghỉ...

Bộ não cũ khó chấp nhận tư duy mới?

Nếu cứ lầm lì lội theo vết xe cũ, vẫn sử dụng những bộ não với tư duy cũ mòn, sau năm... 2999, học sinh Việt Nam có SGK không mới về nội dung mà chỉ mới về ... bìa.

‘Nhân tai’ và... hiện tượng ông bầu bóng đá

Sốngchung với thiên tai đã đành, người Việt giờ còn phải biếtsống chung với "nhân tai"- thói vô cảm, vô trách nhiệm, thói tham nhũng,giẫm đạp lên luật pháp vì lợi ích riêng.

Cảng 'tỷ đô', phép thử... văn hóa giao thông?

Không chỉ các nhà khoa học của Tổng hội Xây dựng Việt Nam, rất nhiều nhà khoa học có tâm huyết, cũng đã nêu ý kiến cho rằng nên cẩn trọng với Dự án cảng "tỉ đô" Lạch Huyện.