Luật pháp có trị được tham nhũng?

 Cứ hô hào tiết chế lòng tham đi, nhưng khi có điều kiện, lòng tham vẫn sẽ bùng dậy mạnh mẽ.

Giáo dục khai phóng- đâu phải nói cho "sang"

Ở phương diện này, GD khai phóng phải làm sao trả cái đầu lại cho cái đầu của con người.

'Bù lỗ' cho thiếu sót của... cơ chế

"Tiền hóa" việc dạy và học là nỗi thất bại chua cay của GD thời nay, của cả xã hội.

Xin đừng làm tổn thương nhà giáo

Chúng ta vẫn nói tới việc xây dựng một xã hội "công bằng, dân chủ, văn minh". Các chủ trương ở tầm vĩ mô ngay khi ban hành đã mang trong nó sự không công bằng, nên việc thực thi trở nên chắp vá.

Chữ Tín cũng... có chân

 Đồng tiền tham nhũng đi vào nhà kẻ tham nhũng, thì chữ tín sẽ xấu hổ, che mặt... đi ra.

Không tái xuất hiện Vũ Trọng Phụng- vì sao?

Cũng có thể, như nhận xét của GS Hoàng Ngọc Hiến (đã mất) cách nay đã lâu: Chúng ta chỉ có một thứ "chủ"- chủ nghĩa hiện thực phải đạo.

Có còn nhiều Nghị Hách, Phó Đoan...?

Cái đáng để trân trọng nhất ở con người, ở nhân cách cầm bút của Vũ Trọng Phụng là sự dấn thân.

Vũ Trọng Phụng, nếu ông sống lại...

Nếu sống lại, ông sẽ viết thế nào trước những "hiện thực" của ngày hôm nay?

Vũ Trọng Phụng với 'một xã hội kỳ quặc'

Kiểu người như Xuân Tóc Đỏ có thể bắt gặp ở bất cứ xó xỉnh nào, thời kỳ nào trong đời sống thành thị và tính cách thị dân.

Vũ Trọng Phụng- người không hề xưa cũ!

 Đọc lại những "Giông tố", "Vỡ đê", "Số đỏ", "Làm đĩ" và những truyện ngắn khác của ông, ngẫm thấy người xưa vẫn không hề xưa cũ.

Hoạt động báo chí là công vụ?

 Khi sức sản xuất của nền kinh tế được giải phóng năm 1986, kéo theo hàng loạt các biến đổi sâu rộng của đời sống xã hội, báo chí cũng có một cuộc lột xác ngoạn mục và ngày càng giữ vai trò lớn hơn đối với sự phát triển.

'Kẻ Bi thương' cũng khóc!

 Chả lẽ, thời đại khác nhau, thì thời đại kia, tham nhũng bị trừng trị, thời đại này, tham nhũng được... nhơn nhơn?

Đổi mới giáo dục hay để "chết lâm sàng"?

Ý thức hệ cứng nhắc ấy là cái gì mà "đã kìm hãm" đất nước trong nền GD ngày càng tụt hậu so với thế giới?

Thua cả 'giáo Thứ'!

Từ một chính sách bất cập của ngành giáo dục - vấn đề lương bổng và những chế độ đãi ngộ dành cho nhà giáo, chính là nguyên nhân gây ra nhiều hệ lụy thậm chí là những tiêu cực đáng xấu hổ trong ngành giáo dục hiện nay.

Giáo dục 'lạc đường'?

Lần đầu tiên vấn đề GD của đất nước được "mổ xẻ" một cách khá quyết liệt, kể cả những nan đề lâu nay được coi là 'nhạy cảm' cũng được phân tích khá thỏa đáng.

Đáng chú ý

Vị đắng món "canh gà Thọ Xương"

Đừng vì một chuyện lầm lỗi nhỏ làm thành lầm lỗi lớn. Trong khi những sai lầm lớn, lại... lặng thinh!

Canh bạc và lòng tốt không... đúng chỗ!

Vì ngay cả lãnh đạo cơ sở, cũng vi phạm pháp luật, và trí trá, đánh tráo khái niệm, thì biết đâu, người dân vẫn còn rất cần các "hiệp sĩ đường phố", thì sao?

Bài học Sông Tranh 2 cho "Cảng tỷ đô"

 EVN đã "vượt mặt" các nhà khoa học và họ đang phải trả giá khá đắt vì tài liệu ĐTM. Liệu bài học này có "đánh thức" Bộ GT- VT và Cục Hàng hải VN để tránh khỏi một ST2 tiếp theo không?

Cần "tái cấu trúc" bóng đá Việt! (III)

 Vẫn còn chưa muộn cho việc thắt chặt lại mối quan hệ đội bóng- khán giả- nhà tài trợ của các câu lạc bộ. Vì cứ đá cho dân... nghi (bán độ) thì khán giả nào dám đến sân, nhà tài trợ nào dám bỏ tiền?

Việt Nam không phải là... Tây Ban Nha! (II)

 Khoác áo chuyên nghiệp nhưng hành xử thiếu chuyên nghiệp, muốn cải cách nhưng lại kéo lùi sự phát triển, xã hội hóa theo kiểu không bền vững,... Nền bóng đá của chúng ta dẫm chân tại chỗ là vì thế.

Bóng đá Việt: Cuộc khủng hoảng toàn diện bắt đầu?(I)

Bóng đá VN xây nhà từ nóc! Câu nói này bao hàm không chỉ việc hệ thống đào tạo của bóng đá Việt Nam có vấn đề mà gồm cả nền kinh tế bóng đá... không giống ai của chúng ta.

Ý kiến sai lệch về thủy điện Sông Tranh 2!

Không có gì may mắn hơn khi những người làm xây dựng công trình thủy công lại có nền là đá hoa cương.

Quản lý Nhà nước không thể phủi tay trách nhiệm!

Người viết thấy sao mà khổ quá! Doanh nghiệp khổ, báo chí cũng khổ... Không biết quản lý Nhà nước có khổ không?

Xin đừng "đánh trống bỏ dùi"!

Tổ chức cho nhân dân tham gia góp ý, chấn chỉnh Đảng như thế nào là việc không đơn giản, cần có nghiên cứu trước và nên đưa ra công luận bàn thảo, kẻo không lại đánh trống bỏ dùi.