Đến lúc ‘nước tắm cũng không còn, đừng nói lũ’

“Nếu các bạn quan tâm đến những gì các nước trên thượng lưu đang làm đối với sông Mekong, thì khoảng chục năm nữa chúng ta muốn có nước tắm đã khó chứ đừng nói đến “nước chìm, nước nổi”.

Ông Tập Cận Bình thăm Mỹ và trận đấu của hai ‘hổ’

Rồi hai nước Trung, Mỹ lại giàn trận cho những cuộc đấu kinh tế mới, đấu cho đến khi một trong hai con hổ hoặc bị thương, hoặc kiệt sức. 

Phong NSND: Ai đánh giá được đạo đức, gương mẫu?

Ở nhiều nước, các giải thưởng lớn về nghệ thuật không do nhà nước mà do các tổ chức xã hội – nghề nghiệp hoặc những quỹ nghệ thuật bình xét và trao tặng.

Thiếu công bằng cho thí sinh

Xin bàn về một số vấn đề ở phổ điểm thi, mà nguyên nhân có lẽ một phần vì bất cập trong cách thiết kế đề thi và đáp án.

Không thể bó tay nhìn giá taxi ngất ngưởng

Chúng ta cần kết hợp tất cả các giải pháp có thể để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.

Tăng tiền để 'lấy trẻ nuôi già’: Vì đâu bức xúc?

Điều đáng tiếc rằng người dân, những người trực tiếp tham gia vào BHYT, lại không có nhiều cơ hội để tham gia quá trình làm luật, xây dựng chính sách.

Từ xóa mù chữ đến xóa mù ngoại ngữ

Việc xóa mù tiếng Anh lúc này chính là rào cản đầu tiên và quan trọng nhất phải giải quyết nếu muốn trở thành một nước công nghiệp tiên tiến phát triển.

Đến lúc các 'ông lớn' phải rời cuộc đua

Xuất khẩu gạo dường như đang trở thành sân chơi của các ông lớn, có ưu thế trên thị trường, đủ khả năng áp đặt các điều kiện bất lợi cho các chủ thể khác, đặc biệt là nông dân.

'Thực tế cay đắng' khiến thị trường VN nóng đột ngột

Vào thời điểm năm 2008 và 2012, giá gạo nhập khẩu trung bình của Việt Nam còn lên tới hơn 1000 USD/tấn, trong khi giá xuất khẩu trung bình chỉ chưa đạt mức 600 USD/tấn.

Việt Nam đang cần thêm một 'Khoán 10'

Để đưa ngành lúa gạo Việt Nam gia tăng khả năng cạnh tranh, ngay lúc này Việt Nam cần có những chính sách cởi trói đột phá như “Khoán 10” dành cho các doanh nghiệp.

Những điều ngạc nhiên về nước Hàn Quốc 'dại dột'

Qua nhiều đời, lãnh đạo Hàn Quốc bỏ qua những cơ hội kiếm tiền để bảo vệ di sản cha ông, chấp nhận rủi ro đường công danh để cải thiện môi trường sống cho thành phố.

Việt Nam: ‘Hiện tượng kỳ thú’ và cuộc ‘vượt cạn’ thời bình

Không đánh mất mình, phát huy cho đúng mình hoá ra lại là điều cơ yếu giúp chúng ta biết khơi dậy những nguồn lực còn tiềm ẩn.

Đất nước muốn phát triển, con người phải được tự do

Trong một xã hội dân chủ, về nguyên tắc không gian tự do cần tương đối rộng.

Một năm chi vài nghìn tỷ để… lập quy hoạch

Riêng theo kế hoạch lập quy hoạch năm 2012 do các Bộ, ngành và địa phương đề xuất thì ngân sách cần phải chi tới 5.140 tỷ đồng cho 2.604 dự án quy hoạch.

Từ chuyện ‘hiếm có’, 'đứng tim' ở QH đến kỳ vọng thế kỷ

Người dân nhớ mặt, thuộc tên và trân trọng những đại biểu dám nói, phản ánh trung thực tâm tư, nguyện vọng của dân.

Đáng chú ý

Khi 'trẻ con chơi trận giả, Bộ GD đánh trận thật'

Trẻ con chơi trận giả trong khi Bộ Giáo dục thì chỉ biết chơi trận thật, nhưng vì thiếu kinh nghiệm nên loạn là đương nhiên.

Giảng viên Ngoại thương kể phút vỡ trận 'chứng khoán đại học'

Làm việc trong trường đại học, tôi và đồng nghiệp thường xuyên nhận được tin nhắn đầy bi kịch của phụ huynh và thí sinh. 

Hết ‘đội nắng chờ lãnh đạo’ mới chỉ là... nửa vấn đề

Một sự chân thật cần có nữa là nội dung của ngày Khai giảng vốn nhiều phần lễ lạt mang tính nghi thức lê thê, buồn ngủ mà thiếu phần hội hè cho trẻ em.

‘Thay đổi quyết liệt’ theo ‘quan trọng và cấp bách’

Thay vì tạo sức ép dư luận để giải quyết một núi công việc, thì hãy tập trung từng vấn đề và giải quyết một cách quyết liệt theo tầm quan trọng và tính cấp bách.

Không thể hội nhập chỉ với Kỹ sư, Tiến sỹ

Một thực tế phổ biến hiện nay là với đa phần giới trẻ, các trường nghề chỉ được coi là lựa chọn cuối cùng khi giấc mơ gõ cửa các trường đại học của họ không đạt được.

‘Oằn lưng’ cõng phí, vẫn bị công chức coi như ‘ban ơn’?

Mọi mức phí đều là cao nếu như tư duy ban phát dịch vụ vẫn còn tồn tại trong đội ngũ công chức nhà nước.

‘Những người muốn lo việc nước đều có quyền ra ứng cử’

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là những người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử...”.

TQ phá giá tiền: Cơ hội để VN chuyển hướng chiến lược

“Nếu ta không điều chỉnh tình trạng này sớm thì khi vào TPP phản ứng của ta sẽ không kịp”.

Bác Hồ và tư tưởng nhà nước của 'dân chúng số nhiều’

Mô hình Chính phủ “dân chủ cộng hòa” thể hiện rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước pháp quyền của "dân chúng số nhiều”, của chung toàn thể dân tộc ta. 

Điểm thi chót vót vẫn không cách nào sánh nổi thế giới

Tấm bằng y dược của Việt Nam không được công nhận trên thế giới, ngoài một số quốc gia châu Phi và bán đảo Ả rập trước đây