Người Việt từ 'sợ mất lòng' đến những bi kịch

Người Việt phải dần bước qua nếp sống nể vì e ngại, coi những bản di chúc hợp pháp, những cam kết trách nhiệm rõ ràng là phần không thể thiếu của cuộc sống.

Du học về, tôi làm một 'tiếng sét giữa trời quang'

Sau nhiều lần chứng kiến một cách bất nhẫn cái cách mà những người có trách nhiệm đang làm trong một forum của một nhóm sinh viên, tôi cất lời phản đối. Có lẽ như một tiếng sét giữa trời quang mây tạnh.

Không muốn nhận, vẫn bị "ấn tiền" vào tay

Giáo viên cũng là người, cũng dễ bị cám dỗ. Nếu chúng ta cứ ấn tiền bạc, quà cáp vào tay ép họ nhận thì dần dần họ sẽ quen đi. Sau đó phụ huynh lại đổ lỗi cho giáo dục là tham nhũng!

Người Việt: Chỉ trích "lạnh xương" và "khen cho chết"

Chúng ta rất thích được khen, thích nghe tâng bốc đến nỗi khi có môi trường thuận lợi thì nó đẻ ngay ra thành thói ưa phỉnh nịnh

Quyền im lặng và những rào cản

Nhiều người cho rằng vấn đề quyền im lặng còn mới mẻ và đang có nhiều tranh cãi nên "chưa dám" hay "chưa nên" đưa vào Bộ luật Tố tụng hình sự sửa đổi.

Khi các quan né sốc... về hưu

Một vài "quan bác" trước khi về hưu ký hàng loạt quyết định bổ nhiệm con, cháu trong nhà hay các mối quan hệ vào các chức vụ quan trọng trong cơ quan.

Đại gia thường là 'học sinh cá biệt'?

Không phải vô lý khi có người nói: nhiều học sinh "cá biệt" "quậy phá" là những người thành công sau này. Đơn giản vì những người đó rất giỏi kỹ năng sống.

"Dân oan" Thái Lan và những xung đột mang tên thủy điện

Trong xu hướng phát triển, con người khao khát cuộc sống hiện đại hơn, nhu cầu năng lượng cao hơn. Thủy điện là một giải pháp, nhưng bên những đập thủy điện, cũng có vô vàn hệ lụy.

Cha đẻ “sức mạnh mềm” ngạc nhiên vì hành xử của TQ

 Vị quan chức ngoại giao Mỹ tái khẳng định chính sách can dự tích cực của Mỹ nhằm tìm kiếm và xác lập một khuôn khổ cho phép giải quyết tranh chấp trên biển Thái Bình Dương bằng các biện pháp hòa bình.

Việt Nam sắp vào sân chơi với các "đại gia"

Vào sân chơi của các đại gia, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để kết nối sâu hơn với kinh tế toàn cầu  hoá và có cơ hội phát triển nhanh hơn.

Giảng viên Ngoại thương vạch '10 ngộ nhận về GD'

Nhiều ngộ nhận phổ biến về giáo dục hiện nay như, nhà trường phải chịu trách nhiệm 100%...

Nguy cơ "những con tàu" lệch hướng

Con số thống kê, giống như ngọn đèn hải đăng, nếu không chính xác, sẽ làm cho những con tàu đi lệch hướng, tạo ra những quyết sách sai lầm.

Phim triệu đô ế khách và chuyện Chánh Tín vỡ nợ

Chánh Tín vay chưa đầy 8 tỷ, phim thất bại thì bị ngân hàng tịch thu nhà cửa, nay số tiền làm bộ phim Sống cùng lịch sử này gần gấp 3 lần số tiền Chánh Tín đã mất!

'Tôi sợ sự giả dối truyền đến đời con cháu'

"Hậu quả của lối làm ăn chụp giật, giả dối này ghê gớm lắm. Tôi sợ nhất là nó truyền đời đến con cháu", nguyên Chủ tịch An Giang, ông Nguyễn Minh Nhị chia sẻ.

Ai luôn chịu lạnh trong "tấm chăn bông" lợi ích?

Doanh nghiệp không thể tham gia thị trường lớn, quay sang chèn ép nông dân kiếm lợi nhuận. Giữa 2 bên không phải là đối tác mà như tranh giành nhau tấm chăn hẹp, mà nông dân luôn chịu cảnh "lạnh lùng".

Đáng chú ý

Vay nước ngoài ngàn tỷ, vẫn tiêu xài kiểu “tù mù”

 Hầu hết các dự án đường sắt đô thị hiện nay đều dùng vốn vay, con số lên cả ngàn tỷ nhưng hết các dự án đề chậm tiến độ từ 3-5 năm thậm chí hàng chục năm và đội vốn từ 60-170%.

Người Việt lạc quan và những số 9 'trong mơ'

Phải chăng chúng ta hãy bắt đầu từ những con số 1 thực tế, thay vì từ những con số 9 đẹp đẽ nhưng xa vời?

Đừng ngại mất phiếu, mất ghế

Người quản lý nếu thấy đúng thì phải dám dấn tới, với lộ trình được xây dựng kỹ càng. Cũng không được ngại mất lòng, không được ngại mất phiếu, không được ngại mất ghế.

'Lớn nhất Việt Nam' hay cuộc đua lãng phí

 Trò chơi bị thương mại hóa. Sự trong trẻo của tuổi thơ trong đêm rằm nhiều khi bị nhuốm màu sắc khác.

Sống dưới bóng "quyền lực vô hình"

Sau màn đọc "kính thưa", "kính gửi" của vài vị quan chức, diễn đàn ngay lập tức được dựng lên và vận hành bởi số ít nhà khoa học "lão làng"tóc đã muối tiêu. Cán bộ trẻ thì nên ngoan ngoãn ngồi nghe.

Nguyên nhân nào đằng sau chuyện Hào Anh?

Việc hỗ trợ tiền và nhà là rất đáng quý, cần thiết, nhưng không phải là tất cả những gì có thể mang lại cho Hào Anh một cuộc sống bình thường.

Việt Nam và AEC 2015

 Cuộc hội nhập mang tên “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” vào năm 2015 đã cận kề mà tại Việt Nam, dường như nó vẫn chưa thu hút được sự chú ý thích đáng của người dân, doanh nghiệp và chính quyền các cấp.

Cần quen dần với luật chơi của nền dân chủ

Ai cũng biết rằng, dân chủ là động lực phát triển của xã hội.

Hào Anh: Khi nạn nhân trở thành "tội nhân"

Quá dễ dàng để quy kết, trách móc, lên án những hành động gần đây của Hào Anh song có lẽ sẽ có ích hơn nếu ta cùng thử lí giải điều gì đã thay đổi cậu, để tránh tiếp tục trượt dài?

Thủ khoa đại học thất nghiệp: Có gì bất thường?

Thủ khoa đại học ở VN hoàn toàn không đồng nghĩa với việc ra trường chắc chắn có việc làm tốt và ổn định.