Luân chuyển cán bộ: Chuyện cũ, chuyện mới

 Quyết định mới đây của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về việc luân chuyển đợt 1 gồm 44 cán bộ lãnh đạo đã trở thành một chủ đề nóng trên các phương tiện truyền thông vài tuần qua.

'Vòng tròn bất tử' không bao giờ bị lãng quên

26 năm sau trận Hải chiến Trường Sa, nhiệm vụ dang dở của các anh sẽ được nối tiếp thực hiện trong điều kiện mới, để "Vòng tròn bất tử" không bị lãng quên.

Sau khi được bầu, Thủ tướng phải tuyên thệ

 Theo quy định tại Hiến pháp mới, sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao phải tuyên thệ.

Đề phòng "chạy" để được luân chuyển

Chúng ta cũng phải đề phòng "chạy" để được luân chuyển, nhất là sắp đến Đại hội Đảng có liên quan đến nhân sự cấp ủy vì thế phải "chạy" để lọt vào danh sách.

"Thế lực doanh nghiệp nhà nước là kinh khủng"

"Nút thắt" khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn mãi ở trạng thái im lìm suốt nhiều năm qua...

'Bức xúc' chiếm Google gấp mười lần... Ngọc Trinh

Nếu gõ "bức xúc" vào Google, ta sẽ được 29 triệu kết quả, gấp gần mười lần "Ngọc Trinh", một con số ấn tượng cho một chữ có "làn da" xấu xí như vậy.

Tiếp khách tiền tỷ và lối tiêu xài 'sang chảnh'

Chi phí tiếp khách của một nhân viên hành chính đã đến gần tỷ đồng, thì ở những cấp bậc cao hơn con số còn "ngất ngưởng" thế nào?

Cần thêm nhiều nữ lãnh đạo?

 Câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có nên coi vấn đề có thêm nhiều phụ nữ vào cương vị lãnh đạo là quan trọng không? Cần làm như vậy cho “phải phép” hay mang lại lợi ích.

Chúng ta đang cần một cơn 'đại hồng thủy'?

Cứ theo logic này mà xét thì có lẽ không chỉ ở thế hệ này mà cả chục thế hệ nữa chúng ta cũng không thể đuổi kịp họ (trừ khi có đại hồng thủy).

Điều ngạc nhiên về ô tô Campuchia

Khi chúng tôi muốn đầu tư vào Campuchia, những nhân viên của quỹ Viasa đã báo cáo trong một khảo sát tại chỗ (site survey) là lao động và quản trị của Campuchia là "ác mộng". Có lẽ họ đã sai và hời hợt trong việc đánh giá?

Khi nào chúng ta tỉnh 'hoàng lương mộng'?

Cần phải có niềm tin là một ngày nào đấy chúng ta có thể thành công được như người Nhật Bản sau thế chiến thứ 2 hay người Hàn Quốc trong thời gian gần đây.

Vào ngành y không phải để... làm giàu

Những người bước chân vào ngành y cần hiểu rằng ngành y chưa bao giờ là một nơi để làm giàu, ngay cả khi họ làm việc ở các quốc gia phát triển.

Khi bệnh viện mong... quá tải!

"Việt Nam có một cấu trúc y tế vượt quá cả sự mong đợi ở ngay các nước phát triển như Mỹ, Canada, hay nước láng giềng Malaysia."

Thịt chó, bia và tranh ấn đền Trần... chuyện thường thôi!

Đừng chê bai hay chế nhạo người dân nữa tội nghiệp. Chỉ còn mỗi quán thịt chó và quán bia là những nơi mà người dân có thể vui vẻ bên nhau và trú ẩn chốc lát trước cuộc sống bất trắc.

Cùng thảo luận với "cha đẻ quyền lực mềm"

 Ngày 26/2, Diễn đàn toàn cầu Boston sẽ tổ chức buổi thảo luận với chủ đề:  Quan Hệ Mỹ - Nhật Bản - Trung Quốc và tác động với thế giới.

Đáng chú ý

Nghĩ từ những biệt thự của quan chức về hưu

Giữa lúc cả nước sục sôi với các đại án kinh tế, những hình ảnh hoành tráng về khu “biệt thự gia đình” dễ đưa tới phản ứng bất bình.

Khi Chủ tịch tỉnh tuyên chiến với "cò dự án"

Thông điệp của Chủ tịch Thanh Hóa khiến VnEconomy liên tưởng về một khuyến nghị của các chuyên gia Đại học Harvard...

Đến lúc 'tự vấn' để cải cách

2014 cũng là thời điểm mà tinh thần tự vấn để cải cách cần phải đặt lên làm nguyên tắc hàng đầu, thông qua ba nguyên tắc chính về công bằng.

Giảm nghèo: Túi tiền quốc gia và "chủ quyền" các bộ

Việc lồng ghép các chương trình giảm nghèo là rất cần thiết, nhưng các bộ trưởng vẫn ngại động chạm nên không nói thẳng...

Nộp phạt trực tiếp có giảm 'đi đêm'?

Nộp tiền phạt cho CSGT liệu có giảm tiêu cực do người dân ngại phiền hà phải đi lại nhiều nên có thể dẫn đến việc 'đi đêm'?

Hầu hết quan chức đã thề không tham nhũng

Sự thực thì tuyệt đại đa số, nếu không muốn nói là 100% quan chức đều đã thề không tham nhũng trong lời tuyên thệ tại lễ kết nạp Đảng.

'Cái thể chế này nó thế!'

Chúng ta bị thu hút bởi những người xuất chúng và nổi tiếng, chúng ta dễ rơi vào tâm lý chờ đợi, phó thác. "Cái thể chế này nó thế!" Chúng ta nói, và khoanh tay chờ đợi.

Không ít công chức "chuyên môn hạn chế, mưu kế vô biên"

Trong công vụ có nhiều người mà dân gian ví von "chuyên môn hạn chế, mưu kế vô biên".

Đâu là 'Vạn lý trường thành' mới?

Tình hình đám phán TPP có thực sự tiến triển tốt hơn trong năm nay hay đang tồn tại những “vạn lý trường thành mới” dẫu cho các vòng đàm phán có thành hiện thực?

"Chuyện đất đai đến lúc cũng phải nhìn thẳng sự thật"

GS. Đặng Hùng Võ: "Nếu chúng ta bắt đầu câu chuyện sửa Luật Đất đai từ ý chí, rồi thông qua Hiến pháp, rồi tới các hệ thống các tầng lớp văn bản pháp luật sẽ là chiều thuận".