Cơ chế xin cho, bất bình đẳng và cơ chế đặc thù

Có khoảng 300 ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại tổ và hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế.

Cần đồng thuận chưa từng có để vượt qua thách thức

Thách thức hiện nay là chưa từng có, đòi hỏi phải có đồng thuận chưa từng có mới vượt qua được - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Đình Cung nói.

Lá thư ấm áp từ cô giáo Pháp và bài kiểm tra của học sinh Việt

Con gái tôi vừa gấp quần áo vừa lấy tay quệt nước mắt. Tôi hốt hoảng hỏi con, có phải ở trường đã xảy ra chuyện gì hay không. Tôi càng hoảng hơn khi con gật nhẹ đầu thay cho câu trả lời.

Vài suy ngẫm của một người ngoại đạo về chống đại dịch

Có lẽ chưa bao giờ trong thời bình chúng ta lại chịu tổn thất nặng nề như trong làn sóng Covid-19 lần thứ tư này. Đại dịch là một thử thách nghiệt ngã đối với cả loài người và cả dân tộc ta.

Lãnh đạo thế giới nhận chục triệu like trên Facebook: Tại sao và thế nào

Khi Covid-19 lan ra toàn cầu, nhiều nguyên thủ quốc gia đã cập nhật trạng thái trên mạng xã hội, đổi ảnh đại diện của họ để truyền tải sự cấp bách của việc phòng chống đại dịch.

Chưa phủ vắc xin mũi 2, vẫn cần tính trước tiêm mũi 3

Chưa một ai dám khẳng định Covid-19 khi nào sẽ kết thúc ở nước ta cũng như trên thế giới, cũng chưa ai nói chắc chắn người dân tiêm mũi 2 sẽ là đủ điều kiện phòng chống đại dịch lâu dài.

Đồng lòng trong thời khắc khó khăn

Trong phiên khai mạc hôm qua, Quốc hội dành một phút mặc niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh do dịch Covid-19. Đó là phút mặc niệm cho tâm can của dân tộc.

Nữ Giám đốc sở và câu chuyện chống dịch ở Thủ đô

Là cửa ngõ thông thương với tất cả các tỉnh, Hà Nội luôn đối diện với nguy cơ dịch bệnh rình rập. Cuối tháng 7, có những ngày Thủ đô ghi nhận hơn 100 ca nhiễm, cả thành phố căng như dây đàn.

Chờ đợi các quyết đáp của Quốc hội

Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa 15 khai mạc hôm nay được kỳ vọng sẽ giúp phân tích, giám sát, giải quyết hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội và phòng chống dịch bệnh sau những hệ lụy của làn sóng dịch thứ 4. 

Câu hỏi khó của Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai

Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng, chống Covid-19 tỉnh Đồng Nai ngày 14/10, ông Nguyễn Hồng Lĩnh, Bí thư Tỉnh ủy nêu câu hỏi: Lãnh đạo tỉnh có chơi Facebook không?

Chúng ta cùng chống virus chứ không phải chống nhau

Sau khi Chính phủ ban hành nghị quyết 128, hàng loạt tỉnh bắt đầu thay đổi các biện pháp chống dịch, tạo điều kiện cho sản xuất, lưu thông và sinh kế của dân.

Giáo sư Phan Đình Diệu: Người xây dựng nền tin học nước nhà

“Nếu có thể, Bảo nên chuyển qua làm về trí tuệ nhân tạo vì đấy là tương lai của tin học”, đó là gợi ý trong bức thư anh Diệu gửi tôi mùa hè 1984, thời kỳ trí tuệ nhân tạo còn ảm đạm. 

Sự vô giá của nghĩa đồng bào

Tôi sẽ luôn khắc sâu trong tâm niệm về sự vô giá của nghĩa đồng bào - Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH Phú Yên Phạm Thị Minh Hiền chia sẻ sau những ngày tham gia đón công dân trở về từ phía Nam.

Muốn làm được việc, người lãnh đạo đừng nhìn xuống 4 chân ghế

Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói với ông Nguyễn Bá Thanh, khi Quảng Nam - Đà Nẵng vừa chia tách tỉnh rằng: “Muốn làm được việc, người lãnh đạo đừng bao giờ nhìn xuống 4 chân ghế mà phải nghĩ mình sẽ làm được gì cho dân”.

Đón dân về quê!

Cư xử thế nào cho trọn cái lý, thấu cái tình với người dân khốn khó lúc này, cần lắm cái tâm của những người lãnh đạo tỉnh, thành.

Đáng chú ý

Dòng người bỏ phố về quê và nhu cầu quản trị các vấn đề xã hội

Những gì diễn ra với hàng vạn người về quê gợi ra rằng, để trường kỳ ứng phó với đại dịch, chúng ta cần nhanh chóng chuyển từ tư duy “quản lý” đến tư duy “quản trị” các vấn đề xã hội.

Kinh nghiệm 20 nước: Dùng nợ công chi lớn cho dân, doanh nghiệp thời Covid

20 nước, trong đó có Mỹ, Trung Quốc… dành nguồn lực ngân sách rất lớn được tăng cường bởi nợ công để chi cho người dân và doanh nghiệp khi có đại dịch.

Chống dịch từ những kinh nghiệm đau thương

TP.HCM và 18 tỉnh phía Nam dần mở cửa trở lại sau 4 tháng phong tỏa, bắt đầu quá trình phục hồi thách thức nhưng cũng đầy hy vọng phía trước.

Hàn Quốc: Nguồn lợi nhuận khổng lồ, con đường gia tăng 'sức mạnh mềm'

Có thể nói Hàn Quốc là một trong số ít quốc gia đặt mục tiêu trở thành nhà xuất khẩu văn hóa đại chúng hàng đầu thế giới. Đây cũng là cách để xứ kim chi phát triển “sức mạnh mềm”.

Kế sách trọng dụng nhân tài để phục hồi, bứt phá thời 'bình thường mới’

Đất nước đang bước vào “thời bình thường mới” với mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế. Hai đầu tàu là TP.HCM và Hà Nội cùng nhiều tỉnh, thành đang rục rịch mở trở lại. Làm thế nào để phục hồi, bứt phá?

Hướng mở cửa cho TP.HCM

Bản dự thảo hướng dẫn "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19" của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch đặt ra chỉ số quan trọng đầu tiên là: Ít nhất 80% người trên 50 tuổi được tiêm đủ liều vắc xin.

‘Nhìn thẳng vào mắt dân’ để hành động

Thực tiễn từng có những cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám bứt phá ra khỏi sự ràng buộc của cơ chế, mà theo họ, đã bộc lộ một số điều bất hợp lý, kìm hãm sự phát triển của đất nước.

Cuộc gọi lúc nửa đêm của Thủ tướng

Cuộc gọi trong đêm của Thủ tướng cho lãnh đạo tỉnh Hà Nam đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phòng chống Covid-19.

Hai phiên họp khẩn của Chủ tịch QH và những nghị quyết chưa có tiền lệ

Chưa đầy 2 tháng, Chủ tịch Quốc hội đã triệu tập 2 phiên họp khẩn của Thường vụ để đưa ra những nghị quyết chưa có tiền lệ trong phòng chống dịch.

'Thưa thầy em là F0' và tâm sự rưng rưng của giảng viên online

Trải qua kỳ thi nơi tâm dịch, các em đã cho thầy thêm sức mạnh để không nản chí trước những gian khó của cuộc đời.