Cải cách bộ máy nhìn từ bài học Hàn Quốc

Ngay khi lên cầm quyền năm 1961, cố Tổng thống Park đã dành ưu tiên số một và quyết tâm chính trị cao độ cho việc cải cách nhân sự.

Bước ngoặt trong tư duy chống dịch Covid-19

Chủ trì cuộc họp trực tuyến của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch với 1.060 xã, phường, thị trấn tại 20 tỉnh, thành phố, Thủ tướng có một chỉ đạo mang tính bước ngoặt.

Tiêm vắc xin: Nhanh lên chứ, vội lên với chứ

Một nữ doanh nhân ở tâm dịch TP.HCM, nổi tiếng cả ngoài đời lẫn trên mạng xã hội, thừa nhận hối tiếc về việc từng tẩy chay vắc xin.

Y tế tư điều trị bệnh nhân Covid: Cần ủng hộ chủ trương của TP.HCM

Gần đây, UBND TP.HCM gửi công văn cho Bộ Y tế và Bộ Tài chính kiến nghị xem xét, báo cáo cấp thẩm quyền chấp thuận cho y tế tư nhân thực hiện dịch vụ điều trị bệnh nhân Covid-19 theo yêu cầu và thu giá dịch vụ tương ứng.

Nước Mỹ đã trở lại Đông Nam Á

Với chuyến công du Singapore và Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, Nhà Trắng gửi thông điệp đến Đông Nam Á. Đó là “nước Mỹ đã trở lại” với một khu vực đóng vai trò ngày càng quan trọng trong chiến lược của Mỹ.

Từ ‘đại dịch’ đến ‘bệnh đặc hữu’ ở Singapore

Chính phủ Singapore gần đây đã thay đổi chiến lược về Cách tốt nhất để đối phó với Covid-19 từ việc coi nó là “đại dịch” (pandemic) sang “bệnh đặc hữu” (endemic). Họ không còn nhắm đến “zero case” (tình trạng hoàn toàn không có ca lây nhiễm).

Một chiều trong ngôi nhà Đại tướng

Ngôi nhà 30 Hoàng Diệu nằm cách không xa Quảng trường Ba Đình. Vẫn những hàng cây xanh rì tán lá, nhưng cảm thấy khu vườn như rộng hơn. Cảnh cũ còn đây, người hiền mãi mãi khuất bóng rồi…

Quan hệ Việt - Mỹ mang cả tính toàn diện và chiến lược

Đây là lúc cần rà lại quan hệ Việt - Mỹ, tính chuyện đặt tên quan hệ như thế nào, vì lợi ích của Việt Nam, và để xứng với tầm quan hệ hai nước. 

Quản lý khủng hoảng và quản trị quốc gia của Singapore trong đại dịch

Được coi là một điểm sáng về thành công duy trì phát triển kinh tế và kiềm chế sự lây lan của Covid-19, cách Singapore quản lý khủng hoảng và quản trị quốc gia là bài học đáng học hỏi cho nhiều nước trong khu vực.

Vị Đại tướng 'tốt nghiệp học viện quân sự bụi rậm'

Đại tướng Võ Nguyên Giáp chưa bao giờ được đào tạo quân sự bài bản. Ông tự trào rằng mình đã tốt nghiệp học viện quân sự “bụi rậm”. 

Cần thêm nhiều dữ liệu khoa học để chống Covid-19

Số liệu nghiên cứu dịch tễ học sử dụng test kháng thể đo lường tỷ lệ dân chúng đã có miễn dịch bảo vệ sẽ giúp nhận định về tình hình dịch trở nên chắc chắn.

Đón những bước chân lầm lỡ trở về

Rơ Chơm Brông (làng O Đất, xã Ia Băng, huyện Đak Đoa, Gia Lai) từng tham gia Fulro. Cải tạo trở về với hai bàn tay trắng, anh được giúp đỡ vay vốn, học cách sản xuất, từ chỗ là hộ nghèo, nay đã đủ ăn…

Chống dịch dựa trên khoa học

Ở cấp quốc gia cần có thêm rất nhiều dữ liệu trong lĩnh vực y tế, kinh tế, xã hội để ra các quyết định dựa trên khoa học thay vì cảm tính cho các mặt trận chống dịch và kinh tế.

Cuộc gọi lúc nửa đêm của bà bầu và những chuyến xe về lại quê nhà

Đêm 15/8, bà Phạm Thị Minh Hiền, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH Phú Yên nhận được lời kêu cứu từ vợ chồng em Trần Thị Thanh Tú (SN 1997) do tổ trực đường dây nóng chuyển đến.

Hậu Covid-19 và nỗi lo hình sự hóa các quan hệ dân sự

Đại dịch rồi sẽ qua, nhưng hậu quả mọi mặt của nó trong đó có việc phải xử lý bằng pháp luật cần được dự liệu, để đảm bảo trật tự của thể chế kinh tế, quyền lợi của người dân và nhất là doanh nghiệp.

Đáng chú ý

Lãnh đạo dám làm nhưng cũng cần được pháp luật bảo vệ

Trong 5 năm qua, có trên 87.000 đảng viên bị xử lý kỷ luật. Đây có lẽ là con số lớn nhất về mức độ vi phạm của đảng viên qua các nhiệm kỳ của Đảng.

Con đường chống dịch của Hà Nội

Khi Hà Nội bắt đầu xét nghiệm diện rộng lên tới 3,3 triệu mẫu, có ý kiến cho rằng, chi phí khá đắt đỏ, tăng nguy cơ lây nhiễm, lặp lại vết xe của TP.HCM và sẽ không sàng lọc hết những ca lây nhiễm trong cộng đồng.

Kỳ vọng mốc 25/8 cho Hà Nội, 15/9 cho TP.HCM

Virus sẽ còn tồn tại và vì thế chính sách cần hợp lý giữa chống dịch và đảm bảo sinh kế cho dân, hoạt động của doanh nghiệp.

Bộ máy công quyền trong đại dịch

Cuối cùng thì UBND thành phố Hà Nội cũng sửa câu chuyện giấy đi đường trong đại dịch phải có xác nhận của chính quyền xã, phường.

Hàn Quốc giữa đại dịch vẫn cho nhập cảnh, linh hoạt cách ly

Từ khi dịch Covid-19 bùng phát đến nay, Hàn Quốc vẫn cho phép người nhập cảnh và có các chính sách linh hoạt về cách ly, giám sát người nhập cảnh.

Hàn Quốc trong đại dịch Covid-19: Phòng chống tốt, tăng trưởng cao

Đầu năm 2020, Hàn Quốc là điểm nóng thứ hai về dịch Covid-19 trên thế giới. Nhưng hiện họ là một trong số rất ít quốc gia thành công trong việc thực hiện mục tiêu kép.

Đề xuất tối ưu mô hình điều trị bệnh nhân Covid-19

Việc điều trị các bệnh nhân Covid-19 là vấn đề được quan tâm hàng đầu của lãnh đạo ngành y từ Trung ương tới địa phương. Dịch bệnh diễn tiến rất phức tạp (tốc độ lây lan nhanh, diễn tiến bệnh nặng, tử vong tăng) và thay đổi tuỳ từng địa phương.

Chống tham nhũng bước sang giai đoạn mới

Có thể nói tiêu cực là môi trường dung dưỡng cho tham nhũng nên phòng chống tiêu cực cũng chính là ngăn chặn từ xa mầm mống của tham nhũng.

Mỹ với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Quyền lực mềm để giải quyết vấn đề

Dường như các chính sách đối ngoại và quốc phòng của ông Biden dựa trên rất nhiều giả định, bao gồm: Quyền lực mềm có thể giải quyết hầu hết các vấn đề; Các nguồn lực và khả năng hiện tại đủ để ngăn chặn các đối thủ của Mỹ.

Cạnh tranh Mỹ - Trung tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Chính quyền của ông Biden đã hoạt động được 6 tháng và bức tranh dần trở nên rõ ràng hơn về cách thức đối phó của Mỹ trước sự quả quyết của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm cả Biển Đông.