Hai tin vui, một tin kém vui cho thị trường bất động sản

Luật Các tổ chức tín dụng khiến ngân hàng khó khăn trong việc chuyển nhượng dự án bất động sản là tài sản bảo đảm để xử lý nợ.

Khơi thông nguồn lực đất đai

Luật Đất đai sửa đổi sẽ tạo lập môi trường đầu tư minh bạch, giúp khai phá và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai.

Vì sao Việt Nam là điểm sáng trong bức tranh ảm đạm kinh tế toàn cầu?

Có thể tiêu đề bài báo này gây băn khoăn với nhiều bạn đọc, nhất là trong bối cảnh số doanh nghiệp kỷ lục rời thị trường, công ăn việc làm khó khăn và tăng trưởng không đạt trong ba năm liên tiếp.

Bệnh nhân phải có quyền dùng thuốc tốt và nút thắt của ngành dược

Sau hơn 7 năm thực hiện, Luật Dược năm 2016 đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dược phẩm, ảnh hưởng đến việc bảo đảm cung ứng thuốc, nhất là trong điều kiện cấp bách như phòng, chống dịch bệnh.

Chuyện 'lấy đá ghè chân mình' ở Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng có thể thở phào khi kết thúc năm 2023 đầy khó khăn. Là người đứng đầu cơ quan tham mưu chiến lược, ông Dũng chịu trách nhiệm công tác tham mưu lẫn điều hành trong các kế hoạch phát triển.

Bản lĩnh của ông Nguyễn Thành Danh

Phiên toà xử vụ Việt Á chiều ngày 12/1 với lời tuyên miễn trách nhiệm hình sự cho ông Nguyễn Thành Danh - Cựu Giám đốc CDC Bình Dương - bằng chính sách khoan hồng đặc biệt, khiến dư luận thở phào nhẹ nhõm và vui mừng khi công lý đã đến với ông Danh.

Phía sau những đại án đất đai

Một vị quan chức đã nghỉ hưu từng giữ nhiều vị trí lãnh đạo một tỉnh tỏ ra đặc biệt quan tâm về những vụ án gần đây liên quan đến sai phạm trong quản lý đất đai.

Suy nghĩ về trọng dụng nhân tài

Lịch sử nước ta đã có biết bao bài học về việc lãnh đạo biết trọng dụng trí thức, hiền tài, nhờ đó mà công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước rất phát triển.

Cán cân công lý

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định “Uy tín của Tòa án chính là tín nhiệm của thể chế chính trị, của Nhà nước, bởi đây là niềm tin của người dân vào công lý, công bằng xã hội”.

2024: Một năm bầu cử đầy kịch tính

Trong một thế giới ngày càng chia rẽ hơn, cử tri tại nhiều quốc gia sẽ đi bỏ phiếu trong năm 2024, năm của những cuộc bầu cử lớn nhất lịch sử loài người.

Luật Đất đai và chuyện Nhà nước kiến tạo hay ‘làm thuê’

Góp ý cho Luật Đất đai sửa đổi, gần đây có một số ý kiến đề nghị không đấu thầu dự án đối với đất chưa sạch, chỉ đấu thầu đối với đất đã giải phóng mặt bằng để tránh xảy ra “xung đột” giữa cơ quan nhà nước với người có đất bị thu hồi.

Tản mạn trước thềm năm mới 2024

Năm 2023 khép lại với nhiều khó khăn, nghĩ về thế sự trước thềm năm mới 2024, không tránh khỏi suy tư “người có số, nước có vận”.

Cạnh tranh Mỹ-Trung và tình hình Châu Á-Thái Bình Dương năm 2024

Không xu hướng nào có ảnh hưởng đối với thế giới lớn hơn cạnh tranh qiữa Mỹ và Trung Quốc. Cuộc cạnh tranh này sẽ trở nên ngày càng khốc liệt tại Châu Á – Thái Bình Dương, nơi hai cường quốc đang xây dựng mạng lưới đối tác để củng cố tầm ảnh hưởng.

Hướng tới một năm 2024 đầy biến động

Năm 2024 hứa hẹn là một trong những năm có ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỷ 21, đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và củng cố các xu hướng địa chính trị lâu dài trên khắp thế giới.

Vun đắp văn hóa ngay trong mỗi gia đình

Phát triển văn hóa để khơi dậy khát vọng phát triển bền vững đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các văn kiện của Đại hội Đảng nêu ra trong những kỳ đại hội gần đây.

Đáng chú ý

Từ vụ Vạn Thịnh Phát nghĩ về 'lỗ hổng' quản lý tập đoàn tài chính

Vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát rút đi cả triệu tỷ đồng là một bài học rất đau xót và phải được rút ra một cách nghiêm túc.

Kỳ vọng năm 2024

Quốc hội và Chính phủ đã đưa ra thông điệp năm 2024 là ưu tiên tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ 6-6,5% hơn là ổn định kinh tế vĩ mô.

Thị trường hơn 100 tỷ USD, người Việt có nắm bắt hay để vuột đi?

Cần có chính sách nội địa hoá ngành công nghiệp cơ khí đường sắt để thị trường hàng trăm tỷ USD không rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài.

Xử lý hình sự hay chế tài kinh tế?

Chọn cách nào, xử lý hình sự hay chế tài kinh tế, trước những sai phạm kinh tế để có lợi nhất cho phát triển?

Kiểm tra kết quả phiếu tín nhiệm “bất thường”

Kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với một vị Chủ tịch UBND tỉnh đang trở thành một diễn biến thực tế cần quan tâm trong quá trình hoàn thiện thể chế về công tác cán bộ ở nước ta trong thời gian tới.

‘Không hình sự hóa’ và món nợ thể chế

Đề xuất “xử lý hình sự” đối với trường hợp bỏ cọc chỉ là ý kiến cho một dự luật cụ thể, nhưng điều đáng lo là cách tiếp cận này dường như đang trở thành một xu thế - hình sự hóa các quan hệ kinh tế.

Điện mặt trời áp mái giá 0 đồng và mục tiêu phát thải ròng về 0

Dự thảo Hồ sơ đề xuất xây dựng Nghị định quy định về phát triển điện mặt trời mái nhà (MTMN) đang được đưa ra lấy ý kiến góp ý của nhiều ngành và doanh nghiệp.

Buôn đất nền có còn cửa sống?

“Siết” phân lô, bán nền của cá nhân để chống đầu cơ nhưng mở rộng kinh doanh quyền sử dụng đất của doanh nghiệp là hướng đi mới trong kinh doanh bất động sản (BĐS).

‘Sự tàn phá sáng tạo’ quanh chuyện doanh nghiệp đóng cửa

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 11 tháng đầu năm nay lên tới 158,8 nghìn, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Chữa bệnh thừa tiền

Gần đây bắt đầu xuất hiện một số nhận định khá lạc quan rằng, tổng cầu của nền kinh tế đã bắt đầu hồng hào lên và ba động lực là đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng đều bắt đầu phục hồi và tăng trưởng tốt.