Lịch sử chúng ta rất hào hùng nhưng lại bị thờ ơ

 - Dân tộc ta có một lịch sử hào hùng, đáng tự hào, nhưng con em chúng ta lại không thích học và tìm hiểu lịch sử. Đó là điều đáng buồn.

Mô hình phát triển hài hòa mà chúng ta cần theo đuổi

 - Quan điểm phát triển hài hòa, bao dung đang đặt ra các vấn đề lớn cho cách thức phát triển tới đây của Việt Nam.

Đất đai và quốc nạn tham nhũng

 - Quốc nạn tham nhũng ở nước ta có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân hàng đầu là do có quá nhiều lỗ hổng trong pháp luật đất đai.

 

 

Đâu là sự thật vụ xả nước làm trôi kết quả thí nghiệm ở sông Tô Lịch?

 - Sau vụ xả hơn 1 triệu m3 nước Hồ Tây làm trôi khu thí điểm công nghệ nano-Bioreactor trên sông Tô Lịch khiến dự án phải lùi thêm 2 tháng, chiều 23/7 Thành ủy Hà Nội tổ chức cuộc họp báo.

 

Đừng để người dân tiếp tục thất vọng với dự án Trung Lương – Mỹ Thuận

 -  “Bộ trưởng Bộ GTVT và Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và 20 triệu người dân Đồng bằng sông Cửu Long về dự án này này”.

Vì sao ngành điện độc quyền truyền tải?

 - Việc doanh nghiệp tư nhân có thể triển khai đầu tư lưới truyền tải là đáng hoan nghênh trong bối cảnh đầu tư của ngành điện rất lớn, cần được đa dạng hóa, tuy nhiên câu chuyện không đơn giản như vậy.

Làm gì để nhân dân vững tin vào thành công của cuộc chiến chống tham nhũng?

 - “Một không khí phấn khởi đang lan tỏa trong toàn xã hội. Đấy là tâm lý có thật, chính đáng, đấy cũng điều ta vui, là sự ủng hộ chúng ta, mong muốn chúng ta làm mạnh mẽ hơn nữa”.

Nhớ về những đồng đội tôi

 - Vết thương trong lòng mỗi người có con đi chiến trường hi sinh chưa tìm thấy hài cốt, vết thương trên da thịt, trong tâm hồn những người lính trở về vẫn còn nguyên vẹn...

 

Đường sắt cao tốc Bắc Nam: Thành công rực rỡ hoặc thất bại thảm hại

 - Đường sắt cao tốc luôn luôn ở làn ranh hoặc là thành công rực rỡ hoặc là thất bại thảm hại, nó giống như nhà máy điện hạt nhân mà ranh giới của 2 khả năng lại rất mong manh. 

Cái chốt 1% ở dự án Cát Linh – Hà Đông

 - Vì sao ra nông nỗi này? Ai chịu trách nhiệm? Lấy tiền đâu để trả lãi hàng năm? Đấy là những câu hỏi lớn mà dư luận cũng như đại biểu Quốc hội đang đặt ra với dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.

GS Dukakis: Trung Quốc đang phá hoại hòa bình và an ninh khu vực

 - Trung Quốc có tham vọng bành trướng chủ quyền lãnh thổ và tầm ảnh hưởng. Do vậy, các tổ chức quốc tế sẽ là nơi giải quyết những vấn đề này.

Trung Quốc dồn 'dân quân biển' trong căng thẳng Tư Chính

 - Có một phương diện mà ít người để ý trong sự kiện Tư Chính, đó là sự xuất hiện của lực lượng dân quân biển Trung Quốc tới từ Hoàng Sa, bên cạnh chủ lực là các tàu hải cảnh.

Nhìn đường lưỡi bò do Trung Quốc tự chế, không ai có thể yên lòng

 - Nhìn bản đồ 9 đoạn, đường lưỡi bò do Trung Quốc "tự chế" rồi ngang nhiên xây sân bay, căn cứ tập dượt quân sự, đánh phá ngư dân, thăm dò dầu khí trên biển đảo của ta, không người dân Việt Nam nào cảm thấy yên lòng!

Trung Quốc đang làm dậy sóng Biển Đông

 - Nền tảng đảm bảo hoà bình vững chắc, chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông là tập hợp và phát huy sức mạnh dân tộc, tranh thủ sự ủng hộ các quốc gia trên thế giới.

Bài 3: Chúng ta có thể giữ được Biển Đông một cách hòa bình

 - Trước hết, chúng ta phải khẳng định chắc chắn 100%, chúng ta có thể giữ được Biển Đông, và có thể giữ được một cách hòa bình.

 

Đáng chú ý

Xung đột vũ trang trên Biển Đông sẽ là thảm họa

 - “… Xung đột vũ trang trên Biển Đông sẽ là thảm họa không chỉ đối với Việt Nam và Trung Quốc mà còn là thảm họa cho toàn khu vực, thậm chí là đối với thế giới”.

Bài 2: Không gian sinh tồn của dân tộc đang bị thách thức

 - Cuối thế kỷ này dân số nước ta lên khoảng 140 triệu người, con cháu chúng ta sống ở đâu nếu không tiến ra biển.

 

Trung Quốc không hề có vùng biển nào ở bãi Tư Chính!

 -  Có thể khẳng định dứt khoát rằng, Trung Quốc không hề có vùng biển hợp pháp nào có thể chồng lấn hay tranh chấp với vùng biển đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía nam của Việt Nam, trong đó có Bãi Tư Chính.

Bài 1: Mưu đồ chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông

 - Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.

Những ngôi sao lóe sáng và công tác cán bộ

 - Khá nhiều cán bộ tuổi đời còn trẻ, từng được dư luận đánh giá là ngôi sao chính trị đang lên bị kỷ luật, cách chức, vi phạm đạo đức là trái đắng của một cơ chế quản lý lạc hậu, "nhất hậu duệ".

 

Thế nào là ‘Made in Viet Nam’?

 - Nếu truyền thông chỉ khơi gợi lòng tin về chủ nghĩa dân tộc thì sẽ dẫn đến cực đoan, và người hại nhất không phải là một doanh nghiệp, mà là hàng trăm ngàn doanh nghiệp khác có quy trình sản xuất tương tự.

 

Ai sẽ dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam?

 - Nếu coi tư nhân là đội quân làm giàu và thịnh vượng cho đất nước thì nhà nước cần mở cho doanh nghiệp tư nhân cơ hội làm ăn, và các chính sách được bình đẳng như đối xử với các doanh nghiệp FDI.

Chúng ta ‘dò đá qua sông’ đến bao giờ?

 - Hơn 3 thập kỷ qua cần được khép lại với tên gọi là Đổi Mới lần I với nhiều trì trệ, để mở ra một chặng đường mới. 

Từ đường làng ra cao tốc

 - Doanh nghiệp Việt Nam có vượt qua được những rào cản được đặt ra la liệt trên những con đường làng, đường xã, đường huyện trước khi đặt được chân lên con đường cao tốc này hay không?

Cái giá của dòng vốn FDI nóng

 - Việt Nam còn rất ít không gian can thiệp bằng cách tiếp tục mua vào ngoại tệ, trừ khi không quan tâm đến rủi ro bị Mỹ xếp hạng là quốc gia thao túng tiền tệ.