Nga chỉnh tuổi hưu: Đau tức thời nhưng khỏe bền vững?

Chính sách cải cách về tuổi nghỉ hưu của chính quyền của Tổng thống Putin đã không nhận được sự đồng thuận của người dân Nga.

Đừng lấy tính mạng những đứa trẻ để thay lời muốn nói

Ngày khai trường, như thường lệ, luôn có những bài báo phản ánh nỗi gian truân, những đứa trẻ không may mắn, những câu chuyện nhiều nước mắt, để tương phản với không khí tưng bừng trong ngày hội đến trường của học sinh cả nước.

Trẻ con Việt Nam giờ thành siêu nhân hết rồi!

Trẻ con giờ được lập trình như những con robot. 6g dậy, vội vàng sửa soạn để tới trường. Miệt mài 4-5 tiết học mới được nghỉ trưa, tan học cũng 4-5g chiều, về nhà ăn vội ăn vàng rồi lại lao vào học bài buổi tối.

Tham nhũng vặt và 'quan cách mạng'

Tham nhũng vặt dù không gây tác hại lớn về kinh tế, nhưng nó gặm nhấm lòng tin của người dân và hủy hoại hình ảnh nền công vụ.

 

 

Như thế làm sao dân giàu, nước mạnh

Với ngần ấy công chức, viên chức và những người hưởng phụ cấp từ ngân sách, chỉ cần họ làm việc đúng chức phận, tương xứng với đồng tiền bát gạo dân gom góp nuôi họ, đã là phúc cho nước, lợi cho dân.

Lòng tự tôn đích thực

Lòng tự trọng, khả năng thích ứng với hoàn cảnh, giá trị gia đình phải chăng chính là phẩm chất cốt lõi để tạo ra những giá trị mới, để khi nói về “Lòng tự hào Việt nam“ không chỉ là những từ ngữ mông lung, không biện giải.

Phụng sự Tổ quốc

Thời nay, trong tâm bão Cách mạng Công nghiệp 4.0, tạo ra tình trạng đặc biệt để khơi dậy lòng quyết tâm, khơi dậy trách nhiệm phụng sự tổ quốc lại càng trở nên cần thiết.

Lại trao quyền cho Bộ trưởng ban hành điều kiện kinh doanh?

Dự thảo nghị định về giao thông bị phát hiện ban hành thêm 85 điều kiện kinh doanh và trao cho tư lệnh ngành thẩm quyền đặt điều kiện kinh doanh, trái với các quy định và quyết tâm cải cách hiện nay.

 

Giá của vốn vay

Cái giá của ODA trở nên quá đắt đỏ và rất khó có thể biện minh được. Ai là người trả giá thật sự cho trình trạng này, nếu không phải những người đóng thuế?

 

 

Những kỷ niệm với TNS John McCain

Một trong những kỷ niệm cuối cùng mà tôi có được với ông trong nhiệm kỳ tham tán của mình là cuốn sách “Worth the fighting for” – do TNS McCain viết chung với Mark Salter.

 

Kêu gọi người tài trở về: Bắt đầu từ lòng yêu nước

Điều quan trọng nhất trước tiên chính là cần phải khơi dậy nơi các trí thức trẻ tài năng lòng yêu đất nước, không muốn Việt Nam bị thế giới xem thường.

 

GS. Tom Patterson: "McCain đã học từ người Việt Nam về lòng vị tha"

John McCain là hiện thân của những gì người ta hy vọng ở một chính trị gia, nhưng hiếm có. Ông là người đã đặt nguyên tắc lên trên lòng trung thành với đảng phái, và đặt lợi ích công lên trên lợi ích cá nhân.

Những quy định vận tải cười ra nước mắt

Có những quy định vận tải tréo ngoe, rối rắm mà người dân và doanh nghiệp có thể bị bắt lỗi, phạt tiền hay nhũng nhiễu bất kỳ lúc nào.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nhìn từ góc độ chính trị

Cuộc leo thang của Mỹ không chỉ nhằm vào Trung Quốc mà vào tất cả những nước còn lại, kể cả đồng minh của Mỹ.

Trật tự thương mại thế giới đang biến động theo bàn cờ nước lớn

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung được coi là trung tâm, nằm trong tổng thể chiến lược an ninh của Mỹ đã xác định. Cuộc chiến tranh này sẽ kéo theo cuộc tranh chấp thương mại giữa Mỹ và các nước còn lại không kém phần quyết liệt.

Đáng chú ý

Tư duy quản lý của chúng ta còn lạc hậu

“Doanh nghiệp Việt Nam có lên kịp đoàn tàu 4.0 hay lại lỡ tàu là do chất lượng thể chế, mà đây lại do Chính phủ quyết định” – Ông Đặng Quang Vinh.

Tham nhũng vặt

Xưa nay người ta chỉ nghĩ đến tham nhũng như hành vi của cán bộ công quyền, từ việc bòn rút tài sản công cho đến hạch sách người dân để nhận hối lộ.

Khi ông giáo sư Nguyễn Đức Tồn bị tố đạo văn

Khoa học là sáng tạo, tìm đến những giá trị khác biệt, luôn đề cao, tôn vinh sự trung thực, chính danh. Vi phạm nguyên tắc này, đâu còn là khoa học.

Khi nhiều doanh nghiệp đến Singapore khởi nghiệp

“Điều quan trọng nhất là cần tạo niềm tin cho doanh nghiệp. Khung pháp lý của Việt Nam hiện nay chưa tốt nên nhiều doanh nghiệp đã sang Singapore khởi nghiệp”

Biển Đông: TQ tham vọng kép, Mỹ cần hành động khẩn?

Các chuyên gia nhận định, Mỹ cần khẩn cấp tính đến một chiến lược hàng hải nghiêm túc nhằm chống lại cuộc xung đột vùng xám.

Vé để lên ngay con tàu 4.0

Khi Giáo sư Jason Furman, Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế của Tổng thống Mỹ Barack Obama, đến Việt Nam hồi cuối tháng Bảy vừa rồi, ông nhận được câu hỏi từ một phóng viên: Liệu robot thông minh có cướp đi việc làm của con người?

Sáp nhập, nhất thể hoá và câu chuyện ngăn ngừa tha hoá quyền lực

Đổi mới, sắp xếp bộ máy tổ chức liên quan trực tiếp đến tổ chức, con người và thường chưa có tiền lệ, nên càng không thể nóng vội, “một nhát ăn quan”. 

 

Luân chuyển cán bộ gắn với bố trí người đứng đầu không là người địa phương: Bước đột phá thành công

“Chính sách luân chuyển tác động tích cực đến tư duy, tác phong xử lý công việc của mỗi cán bộ, buộc mỗi người phải tạo dấu ấn trong hoạt động thực tiễn”...

 

 

"Vỡ đập, lo thì lo nhưng đừng thái quá"

Khi xây dựng đập thủy điện, thế giới bao giờ cũng tính toán các phương án để đề phòng thảm họa, phòng tránh thiệt hại. Tuy nhiên, đó là tài liệu bí mật.

Cuộc gặp tại Helsinki và lộ trình thoát “xiềng xích” chính trị

Trong vai đạo diễn chính trong mối quan hệ Nga-Mỹ, ông Trump đã có thể từng bước thoát khỏi “xiềng xích” của chính trị trong nước và việc làm dịu quan hệ với Nga trở thành nhiệm vụ trọng tâm.