Tài sản che giấu: Đánh thuế hay tịch thu?

Việc thu thuế 45% đối với tài sản không kê khai chỉ là biện pháp tức thời, và không đồng nghĩa với việc “đóng dấu” để hợp thức hóa tài sản đã che giấu.

 

 

Hợp tác nghề cá ở Biển Đông: Ai hủy diệt các rạn san hô, làm cạn kiệt nguồn cá?

Đánh bắt cá là một trong những vấn đề nóng bỏng nhất, làm đau đầu các nhà quản lý quốc gia ở khu vực Biển Đông.

Hợp tác với các quốc gia có cùng giá trị tự do và độc lập là cần thiết

Đảm bảo an ninh quốc gia và ngoại giao độc lập, tự chủ là mục đích mà cả Pháp và Việt Nam đều hướng tới.

5 năm và tương lai chưa từng có cho “Đối tác chiến lược Việt- Pháp”

Bối cảnh chuyến thăm Pháp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng có nhiều điểm đặc biệt. Vấn đề đối ngoại gắn liền với an ninh quốc gia sẽ được nhấn mạnh.

Nước Nga không thể vĩ đại nếu thiếu Putin?

Lần thứ 4 kể từ năm 2000, cuộc bầu cử tổng thống ở Nga được tổ chức không phải để chọn một vị lãnh đạo tiếp theo cho nước Nga, mà dường như là để củng cố chính quyền ủng hộ vị lãnh đạo này.

Giọt nước mắt xá lị

Thêm một vị nguyên lãnh đạo thuộc hàng “tứ trụ” đất nước qua đời nhận được từ bạn bè, đồng chí, người dân bình thường những giọt nước mắt thương mến, cảm phục, biết ơn...

Chuyến thăm đặc biệt và mối ‘nhân duyên’ hàng trăm năm

“Mối “nhân duyên” bắt nguồn từ cách đây hàng trăm năm đang đưa người dân hai nước ngày càng xích lại gần nhau”.

Thủ tướng Phan Văn Khải và chuyến thăm Mỹ lịch sử

Là người kế tục xuất sắc con đường của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, ông là nhà lãnh đạo có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp đổi mới đất nước, nhưng ông luôn canh cánh trăn trở, tâm sự.

Việt Nam – Australia: Những điều chưa từng có trong lịch sử

“Có thể nói, cả ba bên Việt Nam – Australia và ASEAN chia sẻ ngày càng nhiều quan điểm tương đồng, lợi ích thì song trùng và đường lối chính sách ngày càng hợp nhau”

Khi nguyên Cục trưởng phòng chống tội phạm công nghệ cao bảo kê tội phạm...

Khi tham nhũng "nằm vùng" ngay cơ quan chống tham nhũng; khi cái xấu cái ác ẩn náu ngay trong cơ quan chống cái xấu cái ác, thì, như lối nói hình ảnh của người dân: Sâu đục từ thân.

Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải: “Bây giờ, chỉ còn biết vái Bác Hồ thôi”

“Hôm lên chuyên cơ đi New Zealand, tôi có hỏi ông Phan Văn Khải: “Tình hình BTA thế nào hả chú?”, ông thở dài và nói: “Bây giờ, tao chỉ còn biết vái Bác Hồ thôi.”

Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải: "Người luôn nói ít, làm nhiều"

Nghe ông ra đi, chúng tôi tìm kiếm trong google chỉ thấy vài bức ảnh của ông vào ngày gõ chuông mở cửa Sở giao dịch chứng khoán tại New York.

Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải: “Bảy Nhị giấu mà bà con khai hết rồi”

Sau Tết Nguyên đán 2002, ông về thăm An Giang, gặp dân, Thủ tướng hỏi ăn Tết ra sao, dân nói “có bắn pháo hoa vui lắm”....

GDP và cạm bẫy ‘thịnh vượng’

Tổng hoà của sự “thịnh vượng” đến từ mỗi người dân, những thứ mà nhiều khi không thể đo lường được bằng GDP.

 

Năm cơ sở cho sự lạc quan

Hiệp định CPTPP mà Australia ký kết với 10 nước, trong đó có 4 thành viên ASEAN ngày 8/3 vừa qua, là một câu chuyện thành công, là được thiết kế để cùng đua lên đỉnh.

Đáng chú ý

‘Biển Đông trong lợi ích sống còn của Australia’

“Biển Đông là một phần quan trọng trong lợi ích sống còn của Australia, bởi phần lớn các đối tác chủ chốt của quốc gia này đều giao thương với họ thông qua tuyến hàng hải.” – TS Trần Việt Thái nhận định.

Lời thề của Đại tướng Lê Đức Anh ở Trường Sa năm 1988

"Quyết tâm bảo vệ bằng được Tổ quốc thân yêu của chúng ta, bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa - một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc thân yêu của chúng ta".

Việt Nam - Australia: Từ xa xôi đến rất gần

Không phải ngẫu nhiên mà vài năm trở lại đây, khả năng nước Úc gia nhập ASEAN trở thành một đề tài thảo luận vô cùng sôi nổi.

 

Từ bài học xương máu Gạc Ma nhìn về phía trước

Những sự thật và bối cảnh lịch sử từ vụ thảm sát Gạc Ma cần được trả lại tính chất của chúng. Nhưng mục đích không phải để tạo một tâm thế định kiến trong ứng xử cho các thế hệ tiếp theo.

Gạc Ma ngày 14 tháng 3 năm 1988

Đã 30 năm, cựu binh Trần Thiên Phụng vẫn nhớ như in thời khắc máu đổ trên đảo Gạc Ma năm 1988 khiến 64 đồng đội của ông mãi mãi nằm lại, còn ông và một số người khác bị Trung Quốc bắt làm tù binh.

Gạc Ma 1988: Công bằng là để cùng tiến bộ

Thiếu úy Trần Văn Phương trước khi bị bắn đã hô: "Thà hi sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".

Gạc Ma 1988: Trường Sa, bài học lịch sử bằng máu

Sự kiện thảm sát Gạc Ma đã diễn ra 30 năm trước, nhưng bài học kinh nghiệm luôn cần được đặt ra mổ xẻ để bánh xe lịch sử không lặp lại. 

 

 

Tổng thống Putin có quyền lực vô đối nhờ thấu hiểu lòng dân chúng

Tổng thống Putin, hơn một lần nói rằng: Sự tan rã của liên bang Xô Viết là “thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ”.

Cô giáo bị buộc quỳ gối và “nền giáo dục không quỳ gối”

Trong chuỗi những hành vi bạo lực học đường, bạo lực bệnh viện, cái xấu cái ác ngang nhiên tấn công trực diện vào nền tảng đạo đức xã hội: Người thầy giáo và người thầy thuốc.

Việt-Mỹ cần tận dụng lực đẩy từ chuyến thăm của tàu USS Carl Vinson

Chuyến thăm cũng cho thấy hai nước đã cảm thấy thoải mái hơn 8 năm trước khi tiến hành các hoạt động hợp tác quốc phòng cấp cao, quy mô lớn.