Khởi động các dự án giao thông ở TP.HCM

Chính phủ đang thúc đẩy giải ngân đầu tư công, coi đây là một trong các động lực để thúc đẩy nền kinh tế đang bị tác động mạnh bởi dịch Covid-19.

Cải cách chạm trần

Thủ tướng đang có hàng loạt giải pháp “át chủ bài” để thực hiện Chương trình phục hồi, phát triển KTXH năm tới, đặc biệt là tăng GDP 6 - 6,5%, CPI 4%, sau khi kinh tế bị tác động bởi Covid-19. 

Cơ chế xin cho, bất bình đẳng và cơ chế đặc thù

Có khoảng 300 ý kiến của các đại biểu Quốc hội tại tổ và hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế.

Cần đồng thuận chưa từng có để vượt qua thách thức

Thách thức hiện nay là chưa từng có, đòi hỏi phải có đồng thuận chưa từng có mới vượt qua được - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Đình Cung nói.

Tăng trưởng âm: Tình thế bất thường phải có giải pháp khác thường

Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP âm của quý 3, PGS.TS Trần Đình Thiên cho rằng điều này cho phép nhận diện đúng thực lực của nền kinh tế và xu thế để có chính sách đúng.

Gói giải cứu nào cho nền kinh tế?

Bộ trưởng KH-ĐT đang đứng trước nhiệm vụ nặng nề khi là người chủ trì soạn thảo Chương trình phục hồi, phát triển gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn 2022-2023.

Nguyên Phó Thủ tướng: Sức mạnh quốc gia tùy thuộc khả năng chống chọi dịch bệnh

Sức mạnh của các quốc gia sẽ chuyển dịch mạnh hơn tùy theo khả năng chống chọi và khắc phục hậu quả dịch bệnh gây ra, cũng như năng lực hóa giải hệ lụy của cục diện cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn.

Để đầu tư công trở thành động lực trong mặt trận kinh tế

Đầu tư công được kỳ vọng là một trong những động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19.

‘Chúng ta thoát cảnh cặm cụi ở khâu gia công, lắp ráp bằng cách nào’

Độ mở nền kinh tế lên tới gần 200% có thể không còn là điểm mạnh mà nó thể hiện điểm yếu của nền kinh tế. TS. Nguyễn Đình Cung nói về rủi ro này từ góc độ xuất nhập khẩu - điểm thành công nhất của nền kinh tế.

Để Việt Nam trở nên ‘tự lực và tự cường’

Trong khi doanh nghiệp FDI đang ngày càng phát triển, làm ăn kinh doanh phát đạt thì doanh nghiệp dân tộc phát triển không tương xứng, thậm chí bị chèn ép, bị ra rìa.

Doanh nghiệp dân tộc quyết định tiến trình công nghiệp hoá Việt Nam

Để công nghiệp hóa đất nước thành công chúng ta sẽ dựa vào khu vực kinh tế nào nếu không phải doanh nghiệp trong nước.

Từ văn hóa làng xã đến giá trị của hội nhập

Quyền riêng tư ở Việt Nam là một chủ đề vô cùng thú vị.

Phát triển kinh tế tư nhân để tự chủ nền kinh tế

"Khi chúng ta đang gồng mình để vượt qua đại dịch Covid-19, tôi càng trăn trở suy nghĩ, làm thế nào để nền kinh tế tự chủ và giàu có, làm thế nào để những nhà tư sản dân tộc đặt trách nhiệm xã hội lên hàng đầu".

Quốc gia hùng cường cần tư tưởng truyền cảm hứng

Những thành công lãnh đạo rực rỡ của Đảng trong thế kỷ 20 đều gắn với những tư tưởng truyền cảm hứng, đáp ứng được khát vọng độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.

Não bộ của người Việt sẽ quyết định

“Người Việt Nam chúng ta còn gì ngoài não bộ để phát triển tới đây”. Tôi rất thích câu nói này của một bộ trưởng vì nó thấm thía trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đất đai hiếm đi, con người ngày càng tăng lên.

Đáng chú ý

Bộ máy nhà nước và đòi hỏi từ cuộc sống

Hoàn thiện bộ máy nhà nước là đòi hỏi khách quan, cần được giải quyết sớm.

Chuyển đổi số là tiến trình 'Đổi mới lần 2'

Vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa sống còn cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp là chuyển đổi số, suy cho cùng, phải bắt đầu từ đổi mới tư duy.

Cơ hội chuyển đổi của chúng ta

Việt Nam chúng ta phải chuyển đổi để thích nghi với một thế giới được đặc trưng bởi sự biến động, bất định, phức tạp và mơ hồ từ đại dịch Covid-19.

Đứng dậy sớm để chớp thời cơ bứt phá

Tuần Việt Nam trao đổi với PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam về “mặt trận kinh tế” mà Chính phủ vẫn cam kết giữ vững trong năm nay.

Tiến độ vắc xin sẽ quyết định mức độ phục hồi kinh tế

Triển vọng kinh tế 6 tháng cuối năm nay phụ thuộc rất lớn vào tốc độ, quy mô tiêm chủng và các biện pháp chống dịch Covid-19 của chúng ta hiện nay.

Mong nói tiếng của dân

Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa 15 khai mạc sáng nay với những nội dung quan trọng bao gồm bầu, phê chuẩn kiện toàn nhân sự các chức danh lãnh đạo của các cơ quan nhà nước; xem xét, thảo luận các báo cáo kinh tế - xã hội.

Mở cửa kinh tế lại từng bước

Gần đây, ngày càng nhiều ý kiến về mở cửa lại nền kinh tế sau những bật/tắt do dịch bệnh. Tuần Việt Nam trao đổi với TS Nguyễn Đức Kiên về chủ đề này.

Khi các bộ, ngành xắn tay cải cách

Chỉ số tiếp cận điện năng tăng trưởng vượt bậc trong bảng xếp hạng Môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới. Năm 2020, chỉ số này xếp hạng thứ 27, tăng 108 bậc, cắt giảm 2 thủ tục, giảm 84 ngày so với năm 2015.

Chúng ta không thể chậm hơn tốc độ mở cửa của thế giới

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chưa thay đổi mục tiêu phát triển đã đề ra và thống nhất với 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm nay được Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng.

Bài học cải cách: Không gì là không thể

Tiếp cận điện năng là một trong 10 chỉ số đo lường chất lượng môi trường kinh doanh quốc gia theo xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu của Ngân hàng Thế giới (WB).