Tìm cách tháo gỡ khó khăn cho Làng Văn hoá

Các đại biểu tập trung 2 phiên thảo luận, bàn về cơ chế ưu đãi thuận lợi và tiềm năng phát triển đầu tư, giải pháp tháo gỡ khó khăn và thu hút đầu tư vào Làng Văn hóa.

Kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là di sản

Tối 14/12, tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới (1994-2024).

Gìn giữ bản sắc văn hóa trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tại hội thảo "65 năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá", các đại biểu tập trung đưa ra giải pháp để gìn giữ bản sắc văn hóa, góp phần phát triển bền vững trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Từ cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Thi, văn nghệ sĩ cần học hỏi gì?

"Từ cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Thi, có thể rút ra bài học lớn đối với hoạt động sáng tạo nghệ thuật", Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định.

Cổ vật dát vàng rất có giá trị được mua với giá cực rẻ

Hoạ sĩ Phạm Đức Sĩ cho biết, cổ vật đèn đồng dát vàng hình rồng, niên đại thế kỷ 2, sau Công nguyên được anh mua với giá "rẻ bất ngờ" dù trước đó rao bán cực đắt.

Để điệu Ví, Giặm ngân dài trong đời sống đương đại

10 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh, cũng là 10 năm người dân nơi đây nỗ lực để di sản này được được ngân dài trong đời sống đương đại.

NSND Ngọc Huyền không còn ẩn mình, sống vui khoẻ ở tuổi 62

Không còn ẩn mình sau biến cố hôn nhân, dạo gần đây, NSND Ngọc Huyền thường xuyên tham gia các sự kiện thời trang, sống vui khoẻ ở tuổi 62.

Giàn gừa trăm năm tuổi 'độc nhất' miền Tây

Giàn gừa trăm năm tuổi với hàng nghìn chiếc rễ, tán rộng gần 3.000m2, từng là nơi diễn ra các cuộc họp quan trọng của Khu uỷ Tây Nam Bộ, Tỉnh uỷ Cần Thơ trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược.

Triển lãm cổ vật gốm và đồ đá 'Riêng một con đường'

Khoảng 50 hiện vật đồ đá thuộc các thời kỳ khảo cổ Phùng Nguyên, Gò Mun và Đông Sơn; 100 hiện vật đồ gốm thuộc các thời kỳ Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn và Hán Việt và nhiều tranh thờ miền núi sẽ được trưng bày tại triển lãm.

Di sản văn hóa: Tấm hộ chiếu siêu quyền lực?

Tọa đàm "Di sản văn hóa - Tấm hộ chiếu siêu quyền lực?" vừa diễn ra tại Học viện Ngoại giao với sự tham dự của đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, nhà văn Trương Quý và nhà báo, thạc sĩ di sản học Lưu Diệu Linh.

Bảo tàng thu hút hơn 90.000 khách được đề cử 'Top 10 sự kiện văn hoá tiêu biểu'

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam thu hút hơn 90.000 khách tham quan dịp cuối tuần, được đề cử vào Top 10 "Sự kiện văn hoá tiêu năm 2024".

Văn hóa Việt Nam chạm đến trái tim công chúng Trung Đông

Chương trình “Ngày Việt Nam tại Ả-rập Xê-út 2024” đã trở thành một hành trình đầy cảm xúc, nơi văn hóa Việt Nam được truyền tải đầy tinh tế và chạm đến trái tim của đông đảo bạn bè quốc tế.

‘Áo dài cần mặc đúng cách, không nên tầm thường hóa nó’

Bà Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội cho rằng áo dài thể hiện trình độ, văn hóa, thẩm mỹ của người Việt Nam. Tuy nhiên, trang phục này cần mặc đúng cách, duyên dáng, không nên tầm thường hóa nó.

‘Ngày Việt Nam tại Ả-rập Xê-út 2024’: Mang văn hóa Việt tới Trung Đông

Hàng nghìn lượt khách đã tham dự ngày đầu tiên của sự kiện “Ngày Việt Nam tại Ả-rập Xê-út 2024”, tận hưởng không gian bản sắc Việt, trải nghiệm các hoạt động văn hóa độc đáo và thưởng thức những món ăn do các đầu bếp danh tiếng từ Việt Nam chế biến.

Văn hóa là nguồn lực cho phát triển kinh tế du lịch Quảng Ngãi

Quảng Ngãi nỗ lực khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hóa và xây dựng sản phẩm du lịch gắn với vùng đồng bào dân tộc thiểu số…

Đáng chú ý

Bí ẩn cây lim 'hiến thân' và cung điện dát vàng tại Lam Kinh

Chính điện tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hoá) được dát vàng trị giá hơn 40 tỷ đồng, được xây dựng từ 138 cột gỗ lim, trong đó có cây lim được cho là 'hiến thân'.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

Chiêm ngưỡng 'báu vật' gần 700 tuổi ở Vườn quốc gia Bến En

Vườn quốc gia Bến En (huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) được ví như “vịnh Hạ Long” trên cạn. Trong quần thể danh thắng này có một cây lim cổ thụ gần 700 tuổi, là “báu vật” của người dân địa phương.

Công nhận Tri thức khai thác, chế biến yến sào Khánh Hòa là di sản quốc gia

Ngày 10/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký quyết định công nhận Tri thức khai thác và chế biến Yến sào Khánh Hòa là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Về xứ Thanh xem trò Xuân Phả có '1-0-2' tồn tại 1.000 năm

Được ghi vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016, trò Xuân Phả đã vượt ra khỏi phạm vi làng xã, trở thành một biểu tượng quý giá của văn hóa dân gian Việt Nam.

Gánh phở nuôi sống gia đình thành Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

Nhiều nghệ nhân bày tỏ vinh dự và tự hào khi gánh phở nuôi sống gia đình nhiều thế hệ được vinh danh là "Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia".

Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sắp diễn ra tại Ninh Thuận

Ngày hội văn hoá dân tộc Chăm lần thứ VI năm 2024 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước” sẽ diễn ra từ ngày 20-22/12/2024 tại TP. Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.

Bảo vật quốc gia ở Lam Kinh có rùa 6 móng 'độc nhất vô nhị' Việt Nam

Bảo vật quốc gia bia Vĩnh Lăng tại khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) là tài liệu quý về nghệ thuật trang trí, điêu khắc thời Lê sơ, mang giá trị giáo dục truyền thống.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia nguyên vẹn nhất của văn hoá Óc Eo ở Nam Bộ

Bảo tàng Cần Thơ đang trưng bày bảo vật quốc gia còn nguyên vẹn nhất được tìm thấy trong nền văn hoá Óc Eo ở khu vực Nam Bộ.

Trải nghiệm robot nấu phở tại 'Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội' năm 2024

Tại "Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội" năm 2024, những người tham dự sẽ có cơ hội trải nghiệm các món phở truyền thống và "phở số" do robot thông minh chế biến.