Từ vụ ca sĩ Đức Tuấn: 'Nghệ sĩ làm văn hoá không thể ngồi lên di sản'

Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Vì vậy, họ phải ý thức sâu sắc về sứ mệnh, thiên chức của mình "làm văn hoá phải có văn hoá".

Xúc động hình ảnh trưng bày 'Thắp ngọn lửa hồng' tại Nhà tù Hoả Lò

Nhiều hình ảnh, tư liệu về quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam trong trưng bày "Thắp ngọn lửa hồng" tại Nhà tù Hoả Lò khiến người xem xúc động.

Đề xuất đưa tên danh nhân Lưu Đình Chất vào quỹ tên đường

Tại hội thảo "Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản", các nhà sử học đề xuất đưa tên ông vào quỹ đặt tên đường ở Thanh Hóa.

Trùng tu khu biệt thự cổ của vua Bảo Đại ở Nha Trang để đón khách

Chính quyền Khánh Hòa lên phương án trùng tu các biệt thự cổ trong di tích lầu Bảo Đại trên núi Cảnh Long ở TP Nha Trang để đón du khách vào tham quan.

Bản sắc văn hoá Việt Nam trên áo dài

Dưới sự cố vấn của nhà sử học Lê Văn Lan, nhà thiết kế Thoa Trần tạo ra bộ sưu tập "Bản sắc di sản Việt", mong truyền tải câu chuyện về văn hoá dân tộc qua áo dài.

NSND Bùi Công Duy diễn khai mạc 'Những ngày Văn hóa Việt Nam tại Liên bang Nga'

Tối 2/7 (giờ địa phương), tại Moscow diễn ra lễ khai mạc "Những ngày Văn hóa Việt Nam tại Liên bang Nga", NSND Bùi Công Duy, PGS.TS Nguyễn Huy Phương... tham gia biểu diễn.

'Các nhà khoa học rước nhục thân 2 thiền sư ở chùa Đậu ra Bệnh viện Bạch Mai chụp X quang'

Không tin hai bức tượng ở chùa Đậu là xá lợi toàn thân của hai vị sư từng trụ trì đầu thế kỷ 17, năm 1983 các nhà khoa học đã rước hai bức tượng ra Bệnh viện Bạch Mai để chụp X quang.

Hồi hương cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga bị bán trái phép ở nước ngoài

Tượng đồng cổ vật Nữ thần Durga bốn tay đã được Anh trao trả về Việt Nam và hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Điều đặc biệt trong căn nhà kiến trúc Pháp cổ giữa Hà Nội

Trong căn nhà theo kiến trúc Pháp cổ tại phố Châu Long (Hà Nội) là không gian trưng bày những món đồ thủ công tinh xảo.

Tôn vinh văn hoá và lịch sử Việt Nam trên áo dài

Bộ sưu tập "Thủy phụng tề phi" của nhà thiết kế Trần Thiện Khánh lấy cảm hứng từ hoạ tiết phượng hoàng triều Nguyễn và thuỷ ba thời Lý - Trần để tôn vinh nét đặc sắc trong văn hoá Việt Nam.

Lan toả giá trị của 'ngôi đền thiêng' giữa Phủ Chủ tịch

PGS.TS Đỗ Văn Trụ, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam khẳng định, khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch là "ngôi đền thiêng", hội tụ, lan toả tấm gương về tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.

Khơi dậy điều tốt đẹp của đạo Phật bằng những tác phẩm báo chí

Giải báo chí toàn quốc về Phật giáo vừa khởi động góp phần khơi dậy những điều tốt đẹp, trong sáng, thiết thực của đạo Phật.

NSND Vi Hoa, diễn viên Hoàng Yến trình diễn áo dài tại Việt phủ Thành Chương

NSND Vi Hoa, diễn viên Hoàng Yến, Hoa khôi Vầng trăng khuyết Bế Thị Băng... truyền cảm hứng và lan tỏa tình yêu áo dài đến chị em phụ nữ.

Hành trình hồi sinh di sản mộc bản Thanh Liễu

Dự án "Mộc bản Thanh Liễu - Hành trình hồi sinh một làng nghề" không chỉ là nỗ lực bảo tồn di sản mà còn là cơ hội để phát triển, đổi mới cho làng nghề Thanh Liễu.

Đại nội Huế rực rỡ đêm khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế 2024

Bất chấp những cơn mưa nặng hạt, hàng ngàn người dân, du khách đã đến Đại Nội Huế để thưởng thức ''bữa tiệc'' ánh sáng, tiết mục văn nghệ đặc sắc trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Đáng chú ý

Để áo dài trở thành di sản văn hoá phi vật thể

Áo dài là hồn cốt, phong cách, khí chất của người Việt Nam. Vì thế, nhiều đơn vị, tổ chức, các chuyên gia văn hoá đều đang bàn cách đưa trang phục này trở thành di sản văn hoá.

Cấm các thiết bị bay tại Đại Nội trong đêm khai mạc Festival Huế 2024

Trong đêm diễn ra khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024, các thiết bị bay, kể cả có giấy phép sẽ bị cấm, không được bay tại Đại Nội.

Chiêm ngưỡng những tác phẩm thủy tinh Séc chỉ có duy nhất tại Việt Nam

Triển lãm "Sự kỳ diệu của thủy tinh Séc" gồm 17 tác phẩm của 13 tác giả được làm rất cầu kỳ, trưng bày duy nhất tại Việt Nam.

Đặc trưng hiếm có của Bảo vật quốc gia 'Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần'

"Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần" có kích thước tương đối lớn, được đắp nổi, tạo khắc hoa văn, tráng men, tô men và nung đốt… là những đặc trưng kỹ thuật hiếm có.

Bảo vật quốc gia 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung' có gì đặc biệt?

"Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê Sơ, Hoàng thành Thăng Long" đang được lưu giữ và trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, là hiện vật được tạo tác hoàn toàn thủ công.

Ngày Phật đản, nghĩ tới cha mẹ mình

Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng hòa nhập cùng văn hóa hiếu đạo, gia đạo của người Việt. Vậy tại sao nghĩ về ngày Phật đản, chúng ta không dành thời gian hướng về cha mẹ, tri ân đấng sinh thành?

Bảo vật quốc gia Bảo kiếm An Dân có gì đặc biệt?

Bảo vật quốc gia - Bảo kiếm An Dân - là một tư liệu quý, là biểu tượng, đại diện tiêu biểu minh chứng cho những giá trị văn hóa trong giai đoạn “gạch nối” của lịch sử dân tộc Việt Nam.

Phật giáo và quyền con người: Những giá trị đạo đức nhân văn cao đẹp

Ngày 17/5, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo Phật giáo và quyền con người.

Vì sao Vàng lá Châu Thành, Trà Vinh được công nhận là Bảo vật quốc gia?

Sưu tập Vàng lá Châu Thành, Trà Vinh được Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia với những giá trị độc đáo, đậm nét văn hoá Óc Eo.

Nhiều nghệ sĩ quốc tế tham gia Festival Huế 2024

Các nghệ sĩ tới từ 8 quốc gia sẽ tham gia Festival Huế 2024 và Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.